ĐỀ THI THỬ LẦN I - YÊN ĐỊNH I - CÓ ĐÁP ÁN
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Lê |
Ngày 27/04/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI THỬ LẦN I - YÊN ĐỊNH I - CÓ ĐÁP ÁN thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GD & ĐT THANH HOÁ ĐỀ THI KIỂM TRA KIẾN THỨC LỚP 12 – LẦN 1
TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH I NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn thi: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút
Họ, tên thí sinh: …………………………………………………….……… Số báo danh: ………………….
Câu 1 : Người ta đã sử dụng phương pháp nào sau đây để phát hiện ra hội chứng Đao ở người trong giai đoạn sớm, trước sinh?
A. Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phôi cho phân tích prôtêin.
B. Chọc dò dịch ối lấy tế bào phôi cho phân tích NST giới tính X.
C. Chọc dò dịch ối lấy tế bào phôi cho phân tích NST thường.
D. Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phôi phân tích ADN.
Câu 2: Trình tự các thành phần của một Opêron gồm :
A. Vùng vận hành - Vùng khởi động - Nhóm gen cấu trúc
B. Nhóm gen cấu trúc - Vùng vận hành - Vùng khởi động
C. Vùng khởi động - Vùng vận hành - Nhóm gen cấu trúc
D. Nhóm gen cấu trúc - Vùng khởi động - Vùng vận hành
Câu 3: Trong kỹ thuật chuyển gen, người ta thường chọn thể truyền có các dấu chuẩn hoặc các gen đánh dấu để :
A. Tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện.
B. Phát hiện được tế bào nào đã nhận được ADN tái tổ hợp.
C. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận
D. Tạo ra ADN tái tổ hợp dễ dàng.
Câu 4: Phép lai có thể tạo ra F1 có ưu thế lai cao nhất là :
A. aabbddHH x AAbbDDhh B. AABBddhh x aaBBDDHH
C. AABbddhh x AAbbddHH D. aabbDDHH x AABBddhh.
Câu 5: Cho các bệnh và hội chứng sau:
1. Bệnh ung thư máu. 5. Hội chứng tiếng kêu như mèo.
2. Hội chứng Đao. 6. Hội chứng Claiphentơ.
3. Hội chứng Patau 7. Hội chứng Etuot
4. Bệnh máu khó đông 8. Hội chứng Macphan
Bệnh và hội chứng nào là hậu quả của đột biến số lượng nhiễm sắc thể?
A. 1,3,5,7. B. 1,4,5,8. C. 2,3,4,8. D. 2,3,6,7.
Câu 6: Ở người loại tế bào không chứa NST giới tính là:
A. tế bào sinh trứng. B. tế bào xôma. C. tế bào sinh tinh. D. tế bào hồng cầu.
Câu 7: Nếu mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit xảy ra ở codon đầu tiên trong đoạn mã hoá thì:
A. thay một axitamin này bằng axitamin khác.
B. thay đổi thành phần, trật tự sắp xếp của các axitamin trong chuỗi polipeptit do gen đó tổng hợp.
C. không ảnh hưởng gì tới qúa trình giải mã.
D. mất hoặc thêm một axitamin mới.
Câu 8: Cho P: ♂ AaBb x ♀ AaBB. Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử của cơ thể đực có 1 số cặp NST mang Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thường. Cơ thể cái có 1 số cặp BB không phân li trong giảm phân II, giảm phân I bình thường. Quá trình giao phối sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu kiểu gen đột biến?
A. 36 B. 16 C. 12 D. 42
Câu 9: Vì sao người ta không phát hiện được bệnh nhân có thừa nhiễm sắc thể số 1 hoặc số 2?
A. Do phôi thai mang 3 NST số 1 hoặc số 2 đều bị chết ở giai đoạn sớm trong cơ thể mẹ.
B. Do cặp NST số 1 và 2 không bao giờ bị rối loạn phân li trong giảm phân tạo giao tử.
C. Do NST số 1 và 2 rất nhỏ, có ít gen nên thể ba NST số 2 hoặc số 2 khỏe mạnh bình thường.
D. NST số 1 và 2 có kích thước lớn nhất, nhưng có ít gen nên thể ba NST số 1 hoặc số 2 khỏe mạnh bình thường.
Câu 10: Bộ ba đối mã (anticođon) của tARN vận chuyển axit amin metiônin là
A. 5`XAU3`. B. 3`XAU5`. C. 3`AUG5`. D. 5`AUG3`.
Câu 11: Một loài cây hoa đơn tính khác gốc, cây đực có kiểu gen XY, cây cái có kiểu gen XX. Qua thụ phấn, một hạt phấn đã nảy mầm và xảy ra thụ tinh kép. Kiểu gen của tế bào phôi và nội nhũ sẽ như thế nào?
A. Phôi XX và nội
TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH I NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn thi: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút
Họ, tên thí sinh: …………………………………………………….……… Số báo danh: ………………….
Câu 1 : Người ta đã sử dụng phương pháp nào sau đây để phát hiện ra hội chứng Đao ở người trong giai đoạn sớm, trước sinh?
A. Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phôi cho phân tích prôtêin.
B. Chọc dò dịch ối lấy tế bào phôi cho phân tích NST giới tính X.
C. Chọc dò dịch ối lấy tế bào phôi cho phân tích NST thường.
D. Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phôi phân tích ADN.
Câu 2: Trình tự các thành phần của một Opêron gồm :
A. Vùng vận hành - Vùng khởi động - Nhóm gen cấu trúc
B. Nhóm gen cấu trúc - Vùng vận hành - Vùng khởi động
C. Vùng khởi động - Vùng vận hành - Nhóm gen cấu trúc
D. Nhóm gen cấu trúc - Vùng khởi động - Vùng vận hành
Câu 3: Trong kỹ thuật chuyển gen, người ta thường chọn thể truyền có các dấu chuẩn hoặc các gen đánh dấu để :
A. Tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện.
B. Phát hiện được tế bào nào đã nhận được ADN tái tổ hợp.
C. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận
D. Tạo ra ADN tái tổ hợp dễ dàng.
Câu 4: Phép lai có thể tạo ra F1 có ưu thế lai cao nhất là :
A. aabbddHH x AAbbDDhh B. AABBddhh x aaBBDDHH
C. AABbddhh x AAbbddHH D. aabbDDHH x AABBddhh.
Câu 5: Cho các bệnh và hội chứng sau:
1. Bệnh ung thư máu. 5. Hội chứng tiếng kêu như mèo.
2. Hội chứng Đao. 6. Hội chứng Claiphentơ.
3. Hội chứng Patau 7. Hội chứng Etuot
4. Bệnh máu khó đông 8. Hội chứng Macphan
Bệnh và hội chứng nào là hậu quả của đột biến số lượng nhiễm sắc thể?
A. 1,3,5,7. B. 1,4,5,8. C. 2,3,4,8. D. 2,3,6,7.
Câu 6: Ở người loại tế bào không chứa NST giới tính là:
A. tế bào sinh trứng. B. tế bào xôma. C. tế bào sinh tinh. D. tế bào hồng cầu.
Câu 7: Nếu mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit xảy ra ở codon đầu tiên trong đoạn mã hoá thì:
A. thay một axitamin này bằng axitamin khác.
B. thay đổi thành phần, trật tự sắp xếp của các axitamin trong chuỗi polipeptit do gen đó tổng hợp.
C. không ảnh hưởng gì tới qúa trình giải mã.
D. mất hoặc thêm một axitamin mới.
Câu 8: Cho P: ♂ AaBb x ♀ AaBB. Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử của cơ thể đực có 1 số cặp NST mang Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thường. Cơ thể cái có 1 số cặp BB không phân li trong giảm phân II, giảm phân I bình thường. Quá trình giao phối sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu kiểu gen đột biến?
A. 36 B. 16 C. 12 D. 42
Câu 9: Vì sao người ta không phát hiện được bệnh nhân có thừa nhiễm sắc thể số 1 hoặc số 2?
A. Do phôi thai mang 3 NST số 1 hoặc số 2 đều bị chết ở giai đoạn sớm trong cơ thể mẹ.
B. Do cặp NST số 1 và 2 không bao giờ bị rối loạn phân li trong giảm phân tạo giao tử.
C. Do NST số 1 và 2 rất nhỏ, có ít gen nên thể ba NST số 2 hoặc số 2 khỏe mạnh bình thường.
D. NST số 1 và 2 có kích thước lớn nhất, nhưng có ít gen nên thể ba NST số 1 hoặc số 2 khỏe mạnh bình thường.
Câu 10: Bộ ba đối mã (anticođon) của tARN vận chuyển axit amin metiônin là
A. 5`XAU3`. B. 3`XAU5`. C. 3`AUG5`. D. 5`AUG3`.
Câu 11: Một loài cây hoa đơn tính khác gốc, cây đực có kiểu gen XY, cây cái có kiểu gen XX. Qua thụ phấn, một hạt phấn đã nảy mầm và xảy ra thụ tinh kép. Kiểu gen của tế bào phôi và nội nhũ sẽ như thế nào?
A. Phôi XX và nội
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Lê
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)