Đề thi thử lần 3- đề 02
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Huân |
Ngày 26/04/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Đề thi thử lần 3- đề 02 thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GD & ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 4
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - LẦN 3
MÔN: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 231
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................
Câu 81: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Cạnh tranh thường xuất hiện khi mật độ cá thể trong quần thể tăng quá cao
B. Quan hệ cạnh tranh dẫn đến làm thay đổi mật độ phân bố của các cá thể trong quần thể
C. Quan hệ cạnh tranh càng gay gắt thì các cá thẻ trong quần thể trở nên đối kháng
D. Cạnh tranh không phải là đặc điểm thích nghi của quần thể
Câu 82: Hình thức phân bố đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?
A. Các cá thể hỗ trợ nhau chống lại các yếu tố bất lợi của môi trường
B. Các cá thể tận dụng được nguồn sống trong môi trường
C. Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể
D. Các cá thể cạnh tranh gay gắt để giành nguồn sống
Câu 83: Một không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài tồn tại và phát triển lâu dài gọi là:
A. ổ sinh thái của loài B. giới hạn sinh thái của loài
C. nơi ở của loài D. giới hạn chịu đựng của loài
Câu 84: Theo F. Jacôp và J. Mônô, trình tự của opêron Lac là:
A. Gen điều hoà (R) → vùng vận hành (O) → các gen cấu trúc.
B. Gen điều hoà (R) → vùng khởi động (P) → vùng vận hành (O) → các gen cấu trúc.
C. Vùng khởi động (P) → vùng vận hành (O) → các gen cấu trúc.
D. Vùng vận hành (O) → vùng khởi động (P) → các gen cấu trúc.
Câu 85: Theo quan điểm của tiến hoá hiện đại, sự hình thành loài mới là
A. quá trình cải biến thành phần kiểu gen của quần thể gốc theo hướng thích nghi, tạo ra kiểu gen mới, cách ly sinh sản với quần thể gốc.
B. quá trình củng cố thành phần kiểu gen của loài theo hướng thích nghi, tạo ra loài mới, cách ly sinh sản với loài ban đầu.
C. loài mới được hình thành dần qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của CLTN theo con đường phân ly tính trạng từ một gốc chung.
D. dưới tác dụng của ngoại cảnh, loài biến đổi từ từ, qua nhiều dạng trung gian.
Câu 86: Xét một quần thể thực vật cân bằng di truyền, cây bạch tạng có kiểu gen aa chiếm tỉ lệ 0,0025 trong tổng số cá thể của quần thể. Cây không bị bạch tạng nhưng mang alen lặn chiếm tỉ lệ là:
A. 0,25. B. 0,095. C. 0,9975. D. 0,0475.
Câu 87: Trong các loại nuclêôtit tham gia cấu tạo nên ADN không có loại
A. Guanin (G). B. Uraxin (U). C. Ađênin (A). D. Timin (T).
Câu 88: Trong một quần thể giao phối tự do xét một gen có 2 alen A và a có tần số tương ứng là 0,8 và 0,2; một gen khác nhóm liên kết với nó có 2 len B và b có tần số tương ứng là 0,7 và 0,3. Trong trường hợp 1 gen quy định 1 tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Tỉ lệ cá thể mang kiểu hình trội cả 2 tính trạng được dự đoán xuất hiện trong quần thể sẽ là:
A. 31,36% B. 56,25% C. 81,25% D. 87,36%
Câu 89: Đặc trưng nào có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi?
A. Nhóm tuổi B. Tỉ lệ giới tính
C. Mật độ cá thể D. Kích thước của quần thể
Câu 90: Trong qúa trình hình thành loài bằng con đường địa lí phát biểu nào dưới đây là không đúng?
A. Là phương thức có cả ở động vật và thực vật.
B. Điều kiện địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật.
C. Trong những điều kiện sống khác nhau, chọn lọc tự nhiên đã tích lũy các biến dị theo các hướng khác nhau, dần tạo nên các nòi địa lí rồi mới hình thành loài mới.
TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 4
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - LẦN 3
MÔN: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 231
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................
Câu 81: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Cạnh tranh thường xuất hiện khi mật độ cá thể trong quần thể tăng quá cao
B. Quan hệ cạnh tranh dẫn đến làm thay đổi mật độ phân bố của các cá thể trong quần thể
C. Quan hệ cạnh tranh càng gay gắt thì các cá thẻ trong quần thể trở nên đối kháng
D. Cạnh tranh không phải là đặc điểm thích nghi của quần thể
Câu 82: Hình thức phân bố đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?
A. Các cá thể hỗ trợ nhau chống lại các yếu tố bất lợi của môi trường
B. Các cá thể tận dụng được nguồn sống trong môi trường
C. Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể
D. Các cá thể cạnh tranh gay gắt để giành nguồn sống
Câu 83: Một không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài tồn tại và phát triển lâu dài gọi là:
A. ổ sinh thái của loài B. giới hạn sinh thái của loài
C. nơi ở của loài D. giới hạn chịu đựng của loài
Câu 84: Theo F. Jacôp và J. Mônô, trình tự của opêron Lac là:
A. Gen điều hoà (R) → vùng vận hành (O) → các gen cấu trúc.
B. Gen điều hoà (R) → vùng khởi động (P) → vùng vận hành (O) → các gen cấu trúc.
C. Vùng khởi động (P) → vùng vận hành (O) → các gen cấu trúc.
D. Vùng vận hành (O) → vùng khởi động (P) → các gen cấu trúc.
Câu 85: Theo quan điểm của tiến hoá hiện đại, sự hình thành loài mới là
A. quá trình cải biến thành phần kiểu gen của quần thể gốc theo hướng thích nghi, tạo ra kiểu gen mới, cách ly sinh sản với quần thể gốc.
B. quá trình củng cố thành phần kiểu gen của loài theo hướng thích nghi, tạo ra loài mới, cách ly sinh sản với loài ban đầu.
C. loài mới được hình thành dần qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của CLTN theo con đường phân ly tính trạng từ một gốc chung.
D. dưới tác dụng của ngoại cảnh, loài biến đổi từ từ, qua nhiều dạng trung gian.
Câu 86: Xét một quần thể thực vật cân bằng di truyền, cây bạch tạng có kiểu gen aa chiếm tỉ lệ 0,0025 trong tổng số cá thể của quần thể. Cây không bị bạch tạng nhưng mang alen lặn chiếm tỉ lệ là:
A. 0,25. B. 0,095. C. 0,9975. D. 0,0475.
Câu 87: Trong các loại nuclêôtit tham gia cấu tạo nên ADN không có loại
A. Guanin (G). B. Uraxin (U). C. Ađênin (A). D. Timin (T).
Câu 88: Trong một quần thể giao phối tự do xét một gen có 2 alen A và a có tần số tương ứng là 0,8 và 0,2; một gen khác nhóm liên kết với nó có 2 len B và b có tần số tương ứng là 0,7 và 0,3. Trong trường hợp 1 gen quy định 1 tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Tỉ lệ cá thể mang kiểu hình trội cả 2 tính trạng được dự đoán xuất hiện trong quần thể sẽ là:
A. 31,36% B. 56,25% C. 81,25% D. 87,36%
Câu 89: Đặc trưng nào có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi?
A. Nhóm tuổi B. Tỉ lệ giới tính
C. Mật độ cá thể D. Kích thước của quần thể
Câu 90: Trong qúa trình hình thành loài bằng con đường địa lí phát biểu nào dưới đây là không đúng?
A. Là phương thức có cả ở động vật và thực vật.
B. Điều kiện địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật.
C. Trong những điều kiện sống khác nhau, chọn lọc tự nhiên đã tích lũy các biến dị theo các hướng khác nhau, dần tạo nên các nòi địa lí rồi mới hình thành loài mới.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Huân
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)