Đề thi thử lần 3- dề 01
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Huân |
Ngày 26/04/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Đề thi thử lần 3- dề 01 thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GD & ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 4
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 3
Thời gian làm bài: 50 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 114
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:............................................................ SBD: .............................
Câu 81: Phát biểu nào sau đây là đúng về các yếu tố ngẫu nhiên đối với quá trình tiến hoá của sinh vật?
A. Yếu tố ngẫu nhiên luôn làm tăng sự đa dạng di truyền của sinh vật
B. Yếu tố ngẫu nhiên luôn làm tăng vốn gen của quần thể
C. Yếu tố ngẫu nhiên luôn đào thải hết các alen trội và lặn có hại ra khỏi quần thể, chỉ giữ lại alen có lợi
D. Yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen không theo một hướng xác định
Câu 82: Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc này chỉ phát hiện ở tế bào
A. thực khuẩn(plasmit). B. sinh vật nhân thực.
C. xạ khuẩn. D. vi khuẩn.
Câu 83: Trong trường hợp gen trội có lợi, phép lai có thể tạo ra F1 có ưu thế lai cao nhất là :
A. AABbdd x AAbbdd B. aaBBdd x aabbDD
C. aabbDD x AABBdd D. aabbdd x AAbbDD
Câu 84: Lai hai cá thể đều dị hợp về hai cặp gen (Aa, Bb). Trong tổng số cá thể thu được ở đời con, số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn về cả hai cặp gen trên chiếm tỷ lệ 9%. Biết hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp NST thường và không có đột biến xảy ra, kết luận nào sau đây về kết quả của phép lai trên là không đúng?
A. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 40%.
B. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 18%.
C. Hoán vị gen có thể xảy ra ở một bên hoặc cả hai bên bố và mẹ với tần số 36% hoặc 40%.
D. Hoán vị gen đã xảy ra ở bố hoặc mẹ với tần số 36%.
Câu 85: Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ hỗ trợ cùng loài?
A. Động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau.
B. Tỉa thưa tự nhiên ở thực vật.
C. Các cây thông mọc gần nhau, có rễ nối liền nhau.
D. Cá mập con khi mới nở, sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn.
Câu 86: Tần số các alen của một gen ở một quần thể giao phối là 0,4A và 0,6a đột ngột biến đổi thành 0,8A và 0,2a. Quần thể này có thể đã chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây?
A. Các yếu tố ngẫu nhiên. B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Giao phối không ngẫu nhiên. D. Đột biến.
Câu 87: Trong một quần thể giao phối, nếu các cá thể có kiểu hình trội có sức sống và khả năng sinh sản cao hơn các cá thể có kiểu hình lặn thì dưới tác động của chọn lọc tự nhiên sẽ làm cho
A. tần số alen trội và tần số alen lặn đều giảm dần qua các thế hệ.
B. tần số alen trội và tần số alen lặn đều được duy trì ổn định qua các thế hệ.
C. tần số alen trội ngày càng tăng, tần số alen lặn ngày càng giảm.
D. tần số alen trội ngày càng giảm, tần số alen lặn ngày càng tăng.
Câu 88: ADN của người và Tinh tinh giống nhau đến:
A. 94,7% B. 100% C. 97,6% D. 90,5%
Câu 89: Cho các thông tin sau đây:
(1) mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp protein.
(2) Khi ribosom tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất.
(3) Nhờ một enzim đặc hiệu, axid amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi polypeptit vừa tổng hợp.
(4) mARN sau phiên mã được cắt bỏ intron, nối các exon lại với nhau thành mARN trưởng thành.
Các thông tin về sự phiên mã và dịch mã đúng với cả tế bào nhân thực và nhân sơ là
A. (2) và (3). B. (3) và (4). C. (2) và (4). D. (1) và (4).
Câu 90: Hiện tượng thoái hoá giống ở một số loài sinh sản hữu tính là do
A. lai khác giống. B. lai khác loài.
C. lai khác dòng. D
TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 4
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 3
Thời gian làm bài: 50 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 114
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:............................................................ SBD: .............................
Câu 81: Phát biểu nào sau đây là đúng về các yếu tố ngẫu nhiên đối với quá trình tiến hoá của sinh vật?
A. Yếu tố ngẫu nhiên luôn làm tăng sự đa dạng di truyền của sinh vật
B. Yếu tố ngẫu nhiên luôn làm tăng vốn gen của quần thể
C. Yếu tố ngẫu nhiên luôn đào thải hết các alen trội và lặn có hại ra khỏi quần thể, chỉ giữ lại alen có lợi
D. Yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen không theo một hướng xác định
Câu 82: Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc này chỉ phát hiện ở tế bào
A. thực khuẩn(plasmit). B. sinh vật nhân thực.
C. xạ khuẩn. D. vi khuẩn.
Câu 83: Trong trường hợp gen trội có lợi, phép lai có thể tạo ra F1 có ưu thế lai cao nhất là :
A. AABbdd x AAbbdd B. aaBBdd x aabbDD
C. aabbDD x AABBdd D. aabbdd x AAbbDD
Câu 84: Lai hai cá thể đều dị hợp về hai cặp gen (Aa, Bb). Trong tổng số cá thể thu được ở đời con, số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn về cả hai cặp gen trên chiếm tỷ lệ 9%. Biết hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp NST thường và không có đột biến xảy ra, kết luận nào sau đây về kết quả của phép lai trên là không đúng?
A. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 40%.
B. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 18%.
C. Hoán vị gen có thể xảy ra ở một bên hoặc cả hai bên bố và mẹ với tần số 36% hoặc 40%.
D. Hoán vị gen đã xảy ra ở bố hoặc mẹ với tần số 36%.
Câu 85: Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ hỗ trợ cùng loài?
A. Động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau.
B. Tỉa thưa tự nhiên ở thực vật.
C. Các cây thông mọc gần nhau, có rễ nối liền nhau.
D. Cá mập con khi mới nở, sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn.
Câu 86: Tần số các alen của một gen ở một quần thể giao phối là 0,4A và 0,6a đột ngột biến đổi thành 0,8A và 0,2a. Quần thể này có thể đã chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây?
A. Các yếu tố ngẫu nhiên. B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Giao phối không ngẫu nhiên. D. Đột biến.
Câu 87: Trong một quần thể giao phối, nếu các cá thể có kiểu hình trội có sức sống và khả năng sinh sản cao hơn các cá thể có kiểu hình lặn thì dưới tác động của chọn lọc tự nhiên sẽ làm cho
A. tần số alen trội và tần số alen lặn đều giảm dần qua các thế hệ.
B. tần số alen trội và tần số alen lặn đều được duy trì ổn định qua các thế hệ.
C. tần số alen trội ngày càng tăng, tần số alen lặn ngày càng giảm.
D. tần số alen trội ngày càng giảm, tần số alen lặn ngày càng tăng.
Câu 88: ADN của người và Tinh tinh giống nhau đến:
A. 94,7% B. 100% C. 97,6% D. 90,5%
Câu 89: Cho các thông tin sau đây:
(1) mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp protein.
(2) Khi ribosom tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất.
(3) Nhờ một enzim đặc hiệu, axid amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi polypeptit vừa tổng hợp.
(4) mARN sau phiên mã được cắt bỏ intron, nối các exon lại với nhau thành mARN trưởng thành.
Các thông tin về sự phiên mã và dịch mã đúng với cả tế bào nhân thực và nhân sơ là
A. (2) và (3). B. (3) và (4). C. (2) và (4). D. (1) và (4).
Câu 90: Hiện tượng thoái hoá giống ở một số loài sinh sản hữu tính là do
A. lai khác giống. B. lai khác loài.
C. lai khác dòng. D
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Huân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)