DE THI THU L2
Chia sẻ bởi Võ Dai |
Ngày 27/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: DE THI THU L2 thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HIỀN
TỔ SINH – KỸ THUẬT
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT LẦN 2 2015 - 2016
MÔN: SINH HỌC - KHỐI 12
Thời gian: 90 phút
Họ và tên: ..........................................................
PHẦN TRẢ LỜI:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nguyên nhân hình thành các đoạn Okazaki trong nhân đôi ADN là:
Tính chất cấu tạo 2 mạch song song và ngược chiều của ADN
Hoạt động sao chép của enzim ADN polimeaza
ADN sao chép theo kiểu nửa gián đoạn
Sự có mặt của enzim ligaza
Câu trả lời đúng là: A. 1, 3 B. 1, 2 C. 3, 4 D. 2, 4
Câu 2: Trong thí nghiệm thực hành lai giống để nghiên cứu sự di truyền của một tính trạng ở một số loài
cá cảnh, công thức lai nào sau đây đã được một nhóm học sinh bố trí sai?
A. Cá mún mắt xanh × cá mún mắt đỏ.
B. Cá mún mắt đỏ × cá kiếm mắt đen.
C. Cá kiếm mắt đen × cá kiếm mắt đỏ.
D. Cá khổng tước có chấm màu × cá khổng tước không có chấm màu.
Câu 3: Côđon nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã?
A. 5’UAX3’. B. 5’UGX3’. C. 5’UGG3’. D. 5’UAG3’.
Câu 4: Để góp phần làm giảm hiệu ứng nhà kính, cần hạn chế sự gia tăng loại khí nào sau đây trong khí quyển?
A. Khí nitơ. B. Khí heli. C. Khí cacbon điôxit. D. Khí neon.
Câu 5: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 11 nm?
A. Vùng xếp cuộn (siêu xoắn). B. Sợi nhiễm sắc (sợi chất nhiễm sắc).
C. Crômatit. D. Sợi cơ bản.
Câu 6: Đối với quá trình tiến hóa, chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên đều có vai trò
A. làm phong phú vốn gen của quần thể.
B. làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
C. định hướng quá trình tiến hóa.
D. tạo ra các kiểu gen quy định các kiểu hình thích nghi.
Câu 7: Bằng chứng nào sau đây được xem là bằng chứng tiến hóa trực tiếp?
A. Di tích của thực vật sống ở các thời đại trước đã được tìm thấy trong các lớp than đá ở Quảng Ninh.
B. Tất cả sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào.
C. Chi trước của mèo và cánh của dơi có các xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau.
D. Các axit amin trong chuỗi β-hemôglôbin của người và tinh tinh giống nhau.
Câu 8: Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, phát biểu nào sau đây sai?
A. Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3’ → 5’.
B. Enzim ligaza (enzim nối) nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh.
C. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
D. Nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y.
Câu 9: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, loài người xuất hiện ở
A. đại Tân sinh. B. đại Cổ sinh. C. đại Thái cổ. D. đại Trung sinh.
Câu 10: Công nghệ tế bào đã đạt được thành tựu nào sau đây?
A. Tạo ra giống lúa có khả năng tổng hợp β-carôten ở trong hạt.
B. Tạo ra giống dâu tằm tam bội có năng suất lá cao.
C. Tạo ra chủng vi khuẩn E. coli có khả năng sản xuất insulin của người.
D. Tạo ra cừu Đôly.
Câu 11: Các hình thức sử dụng tài nguyên thiên nhiên:
(1) Sử dụng năng lượng gió để sản xuất điện.
(2) Sử dụng tiết kiệm nguồn nước.
(3) Tăng cường trồng rừng để cung cấp đủ nhu cầu cho sinh hoạt và phát triển công nghiệp.
(4) Thực hiện các biện pháp: tránh bỏ hoang đất, chống xói mòn và chống ngập mặn cho đất.
(5) Tăng cường khai thác than
TỔ SINH – KỸ THUẬT
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT LẦN 2 2015 - 2016
MÔN: SINH HỌC - KHỐI 12
Thời gian: 90 phút
Họ và tên: ..........................................................
PHẦN TRẢ LỜI:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nguyên nhân hình thành các đoạn Okazaki trong nhân đôi ADN là:
Tính chất cấu tạo 2 mạch song song và ngược chiều của ADN
Hoạt động sao chép của enzim ADN polimeaza
ADN sao chép theo kiểu nửa gián đoạn
Sự có mặt của enzim ligaza
Câu trả lời đúng là: A. 1, 3 B. 1, 2 C. 3, 4 D. 2, 4
Câu 2: Trong thí nghiệm thực hành lai giống để nghiên cứu sự di truyền của một tính trạng ở một số loài
cá cảnh, công thức lai nào sau đây đã được một nhóm học sinh bố trí sai?
A. Cá mún mắt xanh × cá mún mắt đỏ.
B. Cá mún mắt đỏ × cá kiếm mắt đen.
C. Cá kiếm mắt đen × cá kiếm mắt đỏ.
D. Cá khổng tước có chấm màu × cá khổng tước không có chấm màu.
Câu 3: Côđon nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã?
A. 5’UAX3’. B. 5’UGX3’. C. 5’UGG3’. D. 5’UAG3’.
Câu 4: Để góp phần làm giảm hiệu ứng nhà kính, cần hạn chế sự gia tăng loại khí nào sau đây trong khí quyển?
A. Khí nitơ. B. Khí heli. C. Khí cacbon điôxit. D. Khí neon.
Câu 5: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 11 nm?
A. Vùng xếp cuộn (siêu xoắn). B. Sợi nhiễm sắc (sợi chất nhiễm sắc).
C. Crômatit. D. Sợi cơ bản.
Câu 6: Đối với quá trình tiến hóa, chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên đều có vai trò
A. làm phong phú vốn gen của quần thể.
B. làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
C. định hướng quá trình tiến hóa.
D. tạo ra các kiểu gen quy định các kiểu hình thích nghi.
Câu 7: Bằng chứng nào sau đây được xem là bằng chứng tiến hóa trực tiếp?
A. Di tích của thực vật sống ở các thời đại trước đã được tìm thấy trong các lớp than đá ở Quảng Ninh.
B. Tất cả sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào.
C. Chi trước của mèo và cánh của dơi có các xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau.
D. Các axit amin trong chuỗi β-hemôglôbin của người và tinh tinh giống nhau.
Câu 8: Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, phát biểu nào sau đây sai?
A. Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3’ → 5’.
B. Enzim ligaza (enzim nối) nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh.
C. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
D. Nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y.
Câu 9: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, loài người xuất hiện ở
A. đại Tân sinh. B. đại Cổ sinh. C. đại Thái cổ. D. đại Trung sinh.
Câu 10: Công nghệ tế bào đã đạt được thành tựu nào sau đây?
A. Tạo ra giống lúa có khả năng tổng hợp β-carôten ở trong hạt.
B. Tạo ra giống dâu tằm tam bội có năng suất lá cao.
C. Tạo ra chủng vi khuẩn E. coli có khả năng sản xuất insulin của người.
D. Tạo ra cừu Đôly.
Câu 11: Các hình thức sử dụng tài nguyên thiên nhiên:
(1) Sử dụng năng lượng gió để sản xuất điện.
(2) Sử dụng tiết kiệm nguồn nước.
(3) Tăng cường trồng rừng để cung cấp đủ nhu cầu cho sinh hoạt và phát triển công nghiệp.
(4) Thực hiện các biện pháp: tránh bỏ hoang đất, chống xói mòn và chống ngập mặn cho đất.
(5) Tăng cường khai thác than
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Dai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)