Đề thi thử HSG Vật Lý khối 11 - L1
Chia sẻ bởi Phạm Trung Kiên |
Ngày 26/04/2019 |
118
Chia sẻ tài liệu: Đề thi thử HSG Vật Lý khối 11 - L1 thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG
TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN
--------------
ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI VẬT LÝ LỚP 11
LẦN THỨ NHẤT
Hải Phòng, ngày tháng năm 2015
Đề thi gồm có 2 trang
Hai quả cầu nhỏ giống nhau, mỗi quả có điện tích q và khối lượng m = 10g được treo bởi hai sợi dây cùng chiều dài vào cùng một điểm O. Giữ quả cầu 1 cố định theo phương thẳng đứng, dây treo quả cầu 2 sẽ bị lệch góc so với phương thẳng đứng. Cho . Tìm q?
Hai bản kim loại tích điện trái dấu đặt cách nhau d=3cm, chiều dài mỗi bản l=5cm. Một điện tử lọt vào giữa hai bản hợp bản dương góc 300. Xác định U sao cho khi chui ra khỏi bản điện tử chuyển động theo phương song song với hai bản?
Có hai loại điện trở 2 Ω và 3Ω.Tìm số điện trở mỗi loại sao cho khi ghép nối tiếp ta được điện trở tổng cộng 15 Ω .
Cho mạch điện như hình vẽ:
Biết E1 =10V, r1 = 2, E2 =20V, r2 = 3, E3 =30V, r3 = 3, R1 = R2 = 1, R3 = 3,R4 = 4, R5 = 5, R6 = 6, R7 = 7. Tìm dòng điện qua các nguồn và UMN
Cho mạch như hình vẽ: e1 = 18V; e2 = 9V; r1 = 2Ω; r2 = 1Ω; Các điện trở mạch ngoài gồm R1 = 5Ω; R2 = 10Ω; R3 = 2Ω; R là biến trở. Tìm giá trị của biến trở để công suất trên R là lớn nhất, tính giá trị lớn nhất đó.
Dùng một dây đồng gập lại thành ba cạnh của một hình chữ nhật, hai đầu M, N có thể quay trục nằm ngang như hình vẽ. Khung đặt trong từ trường đều phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên. Khi cho dòng điện có I = 5A chạy vào khung thì khung lệch khỏi mặt phẳng thẳng đứng theo phương ngang 1cm. Biết MQ = NS = a = 10cm; QS = b = 15cm; B = 0,03T; g = 10m/s2. Tìm khối lượng của khung:
Sau khi được tăng tốc bởi hiệu điện thế U trong ống phát, êlectrôn được phóng ra theo hướng Ox để rồi sau đó phải bắn trúng vào điểm M ở cách O khoảng d. Hãy tìm dạng quỹ đạo của êlectrôn và cường độ cảm ứng từ B trong trường hợp sau: Từ trường có phương song song với OM. (OM hợp với phương Ox góc α; điện tích êlectrôn là –e, khối lượng là m)
*** Hết ***
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG
TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN
--------------
ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI VẬT LÝ LỚP 11
LẦN THỨ NHẤT
Hải Phòng, ngày tháng năm 2015
Đáp Án
ĐS:
ĐS: U=47,9V
ĐS: I1 = 0,625A, I2 = 1,625A, I3 = 2,25A, UMN = 3,75V
Giải
- Gọi nguồn tương đương có hai cực là B và N:
- Khi bỏ R: Đoạn mạch BN là mạch cầu cân bằng nên bỏ r1 = 2Ω, ta tính được:
rBN = (R1+R2)//(r2+R3) = (5 + 10)//(1 + 2) = 15/6 = 2,5Ω.
- Tính UBN khi bỏ R, ta có:
- Định luật Ôm cho các đoạn mạch: AR2B: I2 = UAM/(R2 + R3) = 14/12 = 7/6A => UNM = I2.R3 = 7/3V.
AR1M: UAM = 14V = e2 + I1(R1 + r2) = 9 + 6I1 => I1 = 5/6A => UBM = e2 + I1r2 = 9 + 5/6 = 59/6V.
- Vậy UBN = UBM + UMN = 59/6 - 7/3 = 7,5V > 0.
- Từ đó: PR(max) =
ĐS: 31,5g
có phương song song với OM.
Vận tốc của êlectrôn tai O được phân ra thành hai thành phần
Thành phần trên OM có độ lớn vcosα, thành phần này gây ra chuyển động thẳng đều trên OM.
Thành phần vuông góc với OM có độ lớn vsinα, thành phần này gây ra chuyển động tròn đều quay quanh truc OM.
Phối hợp hai chuyển động thành phần, ta được một quỹ đạo hình xoắn ốc của êlectron quanh OM.
Thời gian để êlectrôn tới được M là:
TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN
--------------
ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI VẬT LÝ LỚP 11
LẦN THỨ NHẤT
Hải Phòng, ngày tháng năm 2015
Đề thi gồm có 2 trang
Hai quả cầu nhỏ giống nhau, mỗi quả có điện tích q và khối lượng m = 10g được treo bởi hai sợi dây cùng chiều dài vào cùng một điểm O. Giữ quả cầu 1 cố định theo phương thẳng đứng, dây treo quả cầu 2 sẽ bị lệch góc so với phương thẳng đứng. Cho . Tìm q?
Hai bản kim loại tích điện trái dấu đặt cách nhau d=3cm, chiều dài mỗi bản l=5cm. Một điện tử lọt vào giữa hai bản hợp bản dương góc 300. Xác định U sao cho khi chui ra khỏi bản điện tử chuyển động theo phương song song với hai bản?
Có hai loại điện trở 2 Ω và 3Ω.Tìm số điện trở mỗi loại sao cho khi ghép nối tiếp ta được điện trở tổng cộng 15 Ω .
Cho mạch điện như hình vẽ:
Biết E1 =10V, r1 = 2, E2 =20V, r2 = 3, E3 =30V, r3 = 3, R1 = R2 = 1, R3 = 3,R4 = 4, R5 = 5, R6 = 6, R7 = 7. Tìm dòng điện qua các nguồn và UMN
Cho mạch như hình vẽ: e1 = 18V; e2 = 9V; r1 = 2Ω; r2 = 1Ω; Các điện trở mạch ngoài gồm R1 = 5Ω; R2 = 10Ω; R3 = 2Ω; R là biến trở. Tìm giá trị của biến trở để công suất trên R là lớn nhất, tính giá trị lớn nhất đó.
Dùng một dây đồng gập lại thành ba cạnh của một hình chữ nhật, hai đầu M, N có thể quay trục nằm ngang như hình vẽ. Khung đặt trong từ trường đều phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên. Khi cho dòng điện có I = 5A chạy vào khung thì khung lệch khỏi mặt phẳng thẳng đứng theo phương ngang 1cm. Biết MQ = NS = a = 10cm; QS = b = 15cm; B = 0,03T; g = 10m/s2. Tìm khối lượng của khung:
Sau khi được tăng tốc bởi hiệu điện thế U trong ống phát, êlectrôn được phóng ra theo hướng Ox để rồi sau đó phải bắn trúng vào điểm M ở cách O khoảng d. Hãy tìm dạng quỹ đạo của êlectrôn và cường độ cảm ứng từ B trong trường hợp sau: Từ trường có phương song song với OM. (OM hợp với phương Ox góc α; điện tích êlectrôn là –e, khối lượng là m)
*** Hết ***
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG
TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN
--------------
ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI VẬT LÝ LỚP 11
LẦN THỨ NHẤT
Hải Phòng, ngày tháng năm 2015
Đáp Án
ĐS:
ĐS: U=47,9V
ĐS: I1 = 0,625A, I2 = 1,625A, I3 = 2,25A, UMN = 3,75V
Giải
- Gọi nguồn tương đương có hai cực là B và N:
- Khi bỏ R: Đoạn mạch BN là mạch cầu cân bằng nên bỏ r1 = 2Ω, ta tính được:
rBN = (R1+R2)//(r2+R3) = (5 + 10)//(1 + 2) = 15/6 = 2,5Ω.
- Tính UBN khi bỏ R, ta có:
- Định luật Ôm cho các đoạn mạch: AR2B: I2 = UAM/(R2 + R3) = 14/12 = 7/6A => UNM = I2.R3 = 7/3V.
AR1M: UAM = 14V = e2 + I1(R1 + r2) = 9 + 6I1 => I1 = 5/6A => UBM = e2 + I1r2 = 9 + 5/6 = 59/6V.
- Vậy UBN = UBM + UMN = 59/6 - 7/3 = 7,5V > 0.
- Từ đó: PR(max) =
ĐS: 31,5g
có phương song song với OM.
Vận tốc của êlectrôn tai O được phân ra thành hai thành phần
Thành phần trên OM có độ lớn vcosα, thành phần này gây ra chuyển động thẳng đều trên OM.
Thành phần vuông góc với OM có độ lớn vsinα, thành phần này gây ra chuyển động tròn đều quay quanh truc OM.
Phối hợp hai chuyển động thành phần, ta được một quỹ đạo hình xoắn ốc của êlectron quanh OM.
Thời gian để êlectrôn tới được M là:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Trung Kiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)