ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH MÔN SINH HỌC 12 ( 2016 - 2017)
Chia sẻ bởi Tạ Thành Lãm |
Ngày 26/04/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH MÔN SINH HỌC 12 ( 2016 - 2017) thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Văn Hiến ĐỀ THI THI THỬ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
2016 -- 2017 MÔN Sinh học 12
----------(((----------- Thời gian làm bài: 60 phút.
(Không kể thời gian phát đề)
------------------------(((-----------------------
Họ và tên:..........................................................Lớp:...................
SBD:............................................................................................
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 1: Mẹ có kiểu gen XAXa, bố có kiểu gen XAY, con gái có kiểu gen XAXa Xa . Cho biết quá trình giảm phân ở bố và mẹ không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Kết luận nào sau đây về quá trình giảm phân ở bố và mẹ là đúng?
A. Trong giảm phân II ở mẹ, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường.
B. Trong giảm phân II ở bố, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường.
C. Trong giảm phân I ở bố, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường.
D. Trong giảm phân I ở mẹ, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường.
Câu 2: Thể song nhị bội
A. có tế bào mang hai bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài bố mẹ.
B. có 2n nhiễm sắc thể trong tế bào.
C. chỉ sinh sản vô tính mà không có khả năng sinh sản hữu tính.
D. chỉ biểu hiện các đặc điểm của một trong hai loài bố mẹ.
Câu 3: Khi các cá thể của một quần thể giao phối (quần thể lưỡng bội) tiến hành giảm phân hình
thành giao tử đực và cái, ở một số tế bào sinh giao tử, một cặp nhiễm sắc thể thường không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Sự giao phối tự do giữa các cá thể có thể tạo ra các kiểu tổ hợp về nhiễm sắc thể là:
A. 2n+1; 2n-1-1-1; 2n. B. 2n; 2n-1; 2n+1; 2n-2; 2n+2.
C. 2n-2; 2n; 2n+2+1. D. 2n+1; 2n-2-2; 2n; 2n+2.
Câu 4: Ở thể đột biến của một loài thực vật, sau khi một tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp 4 đợt đã tạo ra số tế bào có tất cả 208 NST. Kết luận nào sau đây sai?
A. Nếu đột biến ở dạng 2n + 1( 12 + 1) thì có 6 dạng giao tử thừa 1 NST.
B. Bộ NST 2n của loài có thể là 14 nếu thể lệch bội là 2n – 1 = 13.
C. Nếu đột biến ở dạng 2n – 1( 14 – 1) thì có 7 dạng giao tử thừa 1NST.
D. Bộ NST 2n của loài có thể là 12 nếu thể lệch bội là 2n + 1 = 13.
Câu 5: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực như sau:
(1) Bộ ba đối mã của phức hợp Met – tARN (UAX) gắn bổ sung với côđon mởđầu (AUG) trên
mARN. (2) Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành ribôxôm hoàn chỉnh.
(3) Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu.
(4) Côđon thứ hai trên mARN gắn bổ sung với anticôđon của phức hệ aa – tARN (aa : axit amin đứng
liền sau axit amin mởđầu). (5) Ribôxôm dịch đi một côđon trên mARN theo chiều 5’→ 3’
(6) Hình thành liên kết peptit giữa axit amin mởđầu và aa1.
Thứ tựđúng của các sự kiện diễn ra trong giai đoạn mởđầu và giai đoạn kéo dài chuỗi pôlipeptit là:
A. (2) → (1) → (3) → (4) → (6) → (5). B. (5) → (2) → (1) → (4) → (6) → (3).
C. (1) → (3) → (2) → (4) → (6) → (5). D. (3) → (1) → (2) → (4) → (6) → (5).
Câu 6: Cho lai 2 cây đậu thơm thuần chủng hoa đỏ và hoa trắng với nhau được F1 toàn hoa đỏ, cho F1 tiếp tục giao phấn với nhau được F2 có 176 cây hoa đỏ và 128 cây hoa trắng. Tính xác suất để F2 xuất hiện 4 cây trên cùng 1 lô đất có thể gặp ít nhất một cây hoa đỏ.
A. 0,7634. B. 0,8634. C. 0,9634.
2016 -- 2017 MÔN Sinh học 12
----------(((----------- Thời gian làm bài: 60 phút.
(Không kể thời gian phát đề)
------------------------(((-----------------------
Họ và tên:..........................................................Lớp:...................
SBD:............................................................................................
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 1: Mẹ có kiểu gen XAXa, bố có kiểu gen XAY, con gái có kiểu gen XAXa Xa . Cho biết quá trình giảm phân ở bố và mẹ không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Kết luận nào sau đây về quá trình giảm phân ở bố và mẹ là đúng?
A. Trong giảm phân II ở mẹ, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường.
B. Trong giảm phân II ở bố, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường.
C. Trong giảm phân I ở bố, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường.
D. Trong giảm phân I ở mẹ, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường.
Câu 2: Thể song nhị bội
A. có tế bào mang hai bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài bố mẹ.
B. có 2n nhiễm sắc thể trong tế bào.
C. chỉ sinh sản vô tính mà không có khả năng sinh sản hữu tính.
D. chỉ biểu hiện các đặc điểm của một trong hai loài bố mẹ.
Câu 3: Khi các cá thể của một quần thể giao phối (quần thể lưỡng bội) tiến hành giảm phân hình
thành giao tử đực và cái, ở một số tế bào sinh giao tử, một cặp nhiễm sắc thể thường không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Sự giao phối tự do giữa các cá thể có thể tạo ra các kiểu tổ hợp về nhiễm sắc thể là:
A. 2n+1; 2n-1-1-1; 2n. B. 2n; 2n-1; 2n+1; 2n-2; 2n+2.
C. 2n-2; 2n; 2n+2+1. D. 2n+1; 2n-2-2; 2n; 2n+2.
Câu 4: Ở thể đột biến của một loài thực vật, sau khi một tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp 4 đợt đã tạo ra số tế bào có tất cả 208 NST. Kết luận nào sau đây sai?
A. Nếu đột biến ở dạng 2n + 1( 12 + 1) thì có 6 dạng giao tử thừa 1 NST.
B. Bộ NST 2n của loài có thể là 14 nếu thể lệch bội là 2n – 1 = 13.
C. Nếu đột biến ở dạng 2n – 1( 14 – 1) thì có 7 dạng giao tử thừa 1NST.
D. Bộ NST 2n của loài có thể là 12 nếu thể lệch bội là 2n + 1 = 13.
Câu 5: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực như sau:
(1) Bộ ba đối mã của phức hợp Met – tARN (UAX) gắn bổ sung với côđon mởđầu (AUG) trên
mARN. (2) Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành ribôxôm hoàn chỉnh.
(3) Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu.
(4) Côđon thứ hai trên mARN gắn bổ sung với anticôđon của phức hệ aa – tARN (aa : axit amin đứng
liền sau axit amin mởđầu). (5) Ribôxôm dịch đi một côđon trên mARN theo chiều 5’→ 3’
(6) Hình thành liên kết peptit giữa axit amin mởđầu và aa1.
Thứ tựđúng của các sự kiện diễn ra trong giai đoạn mởđầu và giai đoạn kéo dài chuỗi pôlipeptit là:
A. (2) → (1) → (3) → (4) → (6) → (5). B. (5) → (2) → (1) → (4) → (6) → (3).
C. (1) → (3) → (2) → (4) → (6) → (5). D. (3) → (1) → (2) → (4) → (6) → (5).
Câu 6: Cho lai 2 cây đậu thơm thuần chủng hoa đỏ và hoa trắng với nhau được F1 toàn hoa đỏ, cho F1 tiếp tục giao phấn với nhau được F2 có 176 cây hoa đỏ và 128 cây hoa trắng. Tính xác suất để F2 xuất hiện 4 cây trên cùng 1 lô đất có thể gặp ít nhất một cây hoa đỏ.
A. 0,7634. B. 0,8634. C. 0,9634.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Thành Lãm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)