Đề thi thử học kỳ II (6)
Chia sẻ bởi Trương Thị Kim Thanh |
Ngày 26/04/2019 |
124
Chia sẻ tài liệu: Đề thi thử học kỳ II (6) thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ II (6)
Câu 1/ ( 3 điểm) Hãy trình bày những lợi thế để Đông Nam Bộ trở thành một vùng kinh tế trọng điểm ?
Câu 2/ ( 4 điểm) Cho bảng số liệu sau:
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH TRỒNG LÚA Ở NƯỚC TA, Thời kì 1980 -2005.
Tiêu chí
1980
1990
2000
2002
2005
Diện tích( 1000 ha)
Sản lượng lúa cả năm( triệu ha)
5600
11,6
6043
19,2
7654
32,6
7504
34,4
7329
35,8
a/ Tính chỉ số tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa qua các năm ( lấy năm 1980 = 100%).
b/ Từ số liệu đã tính, hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện diện tích, năng suất và sản lượng lúa từ năm 1980 – 2005.
c/ Qua bảng số liệu, hãy nêu tình hình phát triển của ngành trồng lúa và cho biết nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của ngành sản xuất lúa trong những năm gần đây.
Câu 1/ ( 3 điểm) Cho bảng số liệu sau:
Năm
Cơ cấu đất tự nhiên ( %)
Đất nông nghiệp
Đất lâm nghiệp
Đất chuyên dùng và thổ cư
Đất chưa sử dụng
1993
2003
22,2
28,9
30,0
37,7
5,6
6,5
42,2
26,9
Qua bảng số liệu, Hãy nhận xét xu hướng thay đổi và giải thích nguyên nhân của sự biến động về cơ cấu đất đai ở nước ta trong khoảng 10 năm.
ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ II (6)
Câu 1/ ( 3 điểm) Hãy trình bày những lợi thế để Đông Nam Bộ trở thành một vùng kinh tế trọng điểm ?
Câu 2/ ( 4 điểm) Cho bảng số liệu sau:
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH TRỒNG LÚA Ở NƯỚC TA, Thời kì 1980 -2005.
Tiêu chí
1980
1990
2000
2002
2005
Diện tích( 1000 ha)
Sản lượng lúa cả năm( triệu ha)
5600
11,6
6043
19,2
7654
32,6
7504
34,4
7329
35,8
a/ Tính chỉ số tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa qua các năm ( lấy năm 1980 = 100%).
b/ Từ số liệu đã tính, hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện diện tích, năng suất và sản lượng lúa từ năm 1980 – 2005.
c/ Qua bảng số liệu, hãy nêu tình hình phát triển của ngành trồng lúa và cho biết nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của ngành sản xuất lúa trong những năm gần đây.
Câu 1/ ( 3 điểm) Cho bảng số liệu sau:
Năm
Cơ cấu đất tự nhiên ( %)
Đất nông nghiệp
Đất lâm nghiệp
Đất chuyên dùng và thổ cư
Đất chưa sử dụng
1993
2003
22,2
28,9
30,0
37,7
5,6
6,5
42,2
26,9
Qua bảng số liệu, Hãy nhận xét xu hướng thay đổi và giải thích nguyên nhân của sự biến động về cơ cấu đất đai ở nước ta trong khoảng 10 năm.
Hướng dẫn đáp án
Câu 1/ ( 3 điểm) Những lợi thế :
1/ Vị trí địa lí: ( 0,5 đ)
+ Có vị trí thuận lợi trong vấn đề giao lưu với các vùng trong nước cũng như các vùng lãnh thổ khác trên thế giới. Giáp với ĐBSCL và Tây Nguyên nên cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp và thị trường tiêu thụ rộng lớn. ( 0,25đ) + Có đầu mối giao thông vận tải quan trọng: đường bộ, hàng không, đường biển. ( 0,25đ)
2/ Điều kiện tự nhiên: ( 1,5 đ)
+ Khí hậu: (0,25đ) Nằm trong vùng có khí hậu cận xích đạo ít thiên tai nên nông nghiệp phát triển quanh năm.
+ Đất đai: ( 0,25đ) Có diện tích đất đỏ ba dan và đất xám bạc màu khá lớn nên có ưu thế trồng cây công nghiệp dài ngày và ngắn ngày.
+ Vùng biển: (0,25đ) Có ngư trường lớn: Ninh thuận – Bình Thuận – Bà Rịa Vũng Tàu và Bạc Liêu – Cà Mau – Kiên Giang với trữ lượng thuỷ sản lớn.
+ Rừng: ( 0,25đ) Diện tích không lớn nhưng có nguồn tài nguyên và giá trị lớn như cung cấp gỗ dân dụng, nguyên liệu cho vùng và có giá trị phòng hộ chắn sóng cũng như du lịch
Câu 1/ ( 3 điểm) Hãy trình bày những lợi thế để Đông Nam Bộ trở thành một vùng kinh tế trọng điểm ?
Câu 2/ ( 4 điểm) Cho bảng số liệu sau:
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH TRỒNG LÚA Ở NƯỚC TA, Thời kì 1980 -2005.
Tiêu chí
1980
1990
2000
2002
2005
Diện tích( 1000 ha)
Sản lượng lúa cả năm( triệu ha)
5600
11,6
6043
19,2
7654
32,6
7504
34,4
7329
35,8
a/ Tính chỉ số tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa qua các năm ( lấy năm 1980 = 100%).
b/ Từ số liệu đã tính, hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện diện tích, năng suất và sản lượng lúa từ năm 1980 – 2005.
c/ Qua bảng số liệu, hãy nêu tình hình phát triển của ngành trồng lúa và cho biết nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của ngành sản xuất lúa trong những năm gần đây.
Câu 1/ ( 3 điểm) Cho bảng số liệu sau:
Năm
Cơ cấu đất tự nhiên ( %)
Đất nông nghiệp
Đất lâm nghiệp
Đất chuyên dùng và thổ cư
Đất chưa sử dụng
1993
2003
22,2
28,9
30,0
37,7
5,6
6,5
42,2
26,9
Qua bảng số liệu, Hãy nhận xét xu hướng thay đổi và giải thích nguyên nhân của sự biến động về cơ cấu đất đai ở nước ta trong khoảng 10 năm.
ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ II (6)
Câu 1/ ( 3 điểm) Hãy trình bày những lợi thế để Đông Nam Bộ trở thành một vùng kinh tế trọng điểm ?
Câu 2/ ( 4 điểm) Cho bảng số liệu sau:
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH TRỒNG LÚA Ở NƯỚC TA, Thời kì 1980 -2005.
Tiêu chí
1980
1990
2000
2002
2005
Diện tích( 1000 ha)
Sản lượng lúa cả năm( triệu ha)
5600
11,6
6043
19,2
7654
32,6
7504
34,4
7329
35,8
a/ Tính chỉ số tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa qua các năm ( lấy năm 1980 = 100%).
b/ Từ số liệu đã tính, hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện diện tích, năng suất và sản lượng lúa từ năm 1980 – 2005.
c/ Qua bảng số liệu, hãy nêu tình hình phát triển của ngành trồng lúa và cho biết nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của ngành sản xuất lúa trong những năm gần đây.
Câu 1/ ( 3 điểm) Cho bảng số liệu sau:
Năm
Cơ cấu đất tự nhiên ( %)
Đất nông nghiệp
Đất lâm nghiệp
Đất chuyên dùng và thổ cư
Đất chưa sử dụng
1993
2003
22,2
28,9
30,0
37,7
5,6
6,5
42,2
26,9
Qua bảng số liệu, Hãy nhận xét xu hướng thay đổi và giải thích nguyên nhân của sự biến động về cơ cấu đất đai ở nước ta trong khoảng 10 năm.
Hướng dẫn đáp án
Câu 1/ ( 3 điểm) Những lợi thế :
1/ Vị trí địa lí: ( 0,5 đ)
+ Có vị trí thuận lợi trong vấn đề giao lưu với các vùng trong nước cũng như các vùng lãnh thổ khác trên thế giới. Giáp với ĐBSCL và Tây Nguyên nên cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp và thị trường tiêu thụ rộng lớn. ( 0,25đ) + Có đầu mối giao thông vận tải quan trọng: đường bộ, hàng không, đường biển. ( 0,25đ)
2/ Điều kiện tự nhiên: ( 1,5 đ)
+ Khí hậu: (0,25đ) Nằm trong vùng có khí hậu cận xích đạo ít thiên tai nên nông nghiệp phát triển quanh năm.
+ Đất đai: ( 0,25đ) Có diện tích đất đỏ ba dan và đất xám bạc màu khá lớn nên có ưu thế trồng cây công nghiệp dài ngày và ngắn ngày.
+ Vùng biển: (0,25đ) Có ngư trường lớn: Ninh thuận – Bình Thuận – Bà Rịa Vũng Tàu và Bạc Liêu – Cà Mau – Kiên Giang với trữ lượng thuỷ sản lớn.
+ Rừng: ( 0,25đ) Diện tích không lớn nhưng có nguồn tài nguyên và giá trị lớn như cung cấp gỗ dân dụng, nguyên liệu cho vùng và có giá trị phòng hộ chắn sóng cũng như du lịch
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Kim Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)