Đề thi thử GDCD 12
Chia sẻ bởi Ngô Thanh Lam |
Ngày 27/04/2019 |
72
Chia sẻ tài liệu: Đề thi thử GDCD 12 thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BỘ CÂU HỎI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN
LỚP: 12 – NH: 2016 – 2017.
Bài 1: Pháp luật và đời sống.
(Câu I: chọn phương án trả lời đúng nhất các câu sau đây:
1. Pháp luật được hình thành trên cơ sở nào?
A. Quan điểm chính trính ; C. Chuẩn mực đạo đức;
B. Quan hệ kinh tế - xã hội; D. Quan hệ chính trị - xã hội.
2. Pháp luật XHCN mang bản chất của:
A. Nhân dân lao động; C. Giai cấp tiến bộ
B. Giai cấp cầm quyền; D. Giai cấp công nhân
3. Pháp luật do nhà nước ta xây dựng và ban hành thể hiện ý chí, nhu cầu, lợi ích của:
A. Giai cấp công nhân; C. Giai cấp vô sản
B. Đa số nhân dân lao động ; D. Giai cấp công nhân.
4. Trong mối quan hệ với kinh tế pháp luật có tính:
A. Độc lập tuyệt đối; C. Ràng buột chặt chẽ
B. Độc lập tương đối; D. Độc lập hoàn toàn.
5. Pháp luật là phương tiện để thực hiện đường lối chính trị của:
A. Các giai cấp; B. Giai cấp cách mạng; C. Giai cấp cầm quyền; D. Nhà Nước.
6. Pháp luật là phương tiện để Nhà nước:
A. Quản lí xã hội; B. Quản lí công dân; C. Bảo vệ các giai cấp; D. Bảo vệ công dân.
7. Phương pháp quản lí xã hội dân chủ, thống nhất, công bằng và hiệu quả nhất là:
A. Giáo dục; B. Đạo đức; C. Pháp luật; D. Kế hoạch.
8. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ:
A. Lợi ích kinh tế của mình; B. Quyền và nghĩa vụ của mình; C. Các quyền của mình;
D. Quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
9. Quản lí xã hội bằng pháp luật là phương pháp quản lí:
A. Hữu hiệu và phức tạp nhất B. Dân chủ và hiệu quả nhất; C. Hiệu quả và khó khăn nhất;
D. Dân chủ và cứng rắn nhất.
10. Không có pháp luật xã hội sẽ:
A.Dân chủ và hạnh phúc;B. Hòa bình và dân chủ;C. Trật tự và kỉ cương;D. Sức mạnh và quyền lực.
11. Pháp luật là gì?
A. Hệ thống quy tắc xử sự chung;
B. Hệ thống quy tắc áp dụng đối với mọi cá nhân, tổ chức;
C. Hệ thống quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh của quyền lực nhà nước;
D. Hệ thống quy tắc xử sự chung của Nhà nước.
12. Vì sao nói pháp luật có tính quyền lực bắt buộc chung?
A. Pháp luật có tính cưỡng chế do Nhà nước thực hiện;
B. Pháp luật có tính bắt buộc do Nhà nước thực hiện;
C. Pháp luật do Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng quyền lực Nhà nước, bắt buộc đối với mọi cá nhân, tổ chức;
D. Pháp luật bắt buộc đối với mọi cá nhân, tổ chức.
13. Một trong những đặc điểm để phân biệt pháp luật với đạo đức là:
A. Pháp luật có tính quyền lực;
B. Pháp luật có tính bắt buộc chung;
C. Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung;
D. Pháp luật có tính quy phạm.
14. Trong các văn bản sau, văn bản nào là đạo luật cơ bản của Nhà nước và có hiệu lực pháp lí cao nhất?
A. Pháp lệnh;B. Bộ luật;C. Luật;D. Hiến pháp.
15. Hiến pháp đầu tiên của nước ta ban hành năm nào?
A. 1944;B. 1945; C. 1946;D. 1947.
16. Hiến pháp hiện hành của nước ta ban hành năm nào?
A. 2010;B. 2011; C. 2012;D. 2013.
17. Trong hang loạt các quy phạm PL luôn thể hiện các quan niệm về:
A. Giáo dục; B. Đạo đức; C. Văn hóa; D. khoa học
18. Trong mối quan hệ với kinh tế, một mặt PL phụ thuộc vào kinh tế; mặt khác, pháp luật:
A. Gắn liền; B. Chi phối mạnh mẽ; C. Tác động trở lại; D. tác động tích cực
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BỘ CÂU HỎI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN
LỚP: 12 – NH: 2016 – 2017.
Bài 1: Pháp luật và đời sống.
(Câu I: chọn phương án trả lời đúng nhất các câu sau đây:
1. Pháp luật được hình thành trên cơ sở nào?
A. Quan điểm chính trính ; C. Chuẩn mực đạo đức;
B. Quan hệ kinh tế - xã hội; D. Quan hệ chính trị - xã hội.
2. Pháp luật XHCN mang bản chất của:
A. Nhân dân lao động; C. Giai cấp tiến bộ
B. Giai cấp cầm quyền; D. Giai cấp công nhân
3. Pháp luật do nhà nước ta xây dựng và ban hành thể hiện ý chí, nhu cầu, lợi ích của:
A. Giai cấp công nhân; C. Giai cấp vô sản
B. Đa số nhân dân lao động ; D. Giai cấp công nhân.
4. Trong mối quan hệ với kinh tế pháp luật có tính:
A. Độc lập tuyệt đối; C. Ràng buột chặt chẽ
B. Độc lập tương đối; D. Độc lập hoàn toàn.
5. Pháp luật là phương tiện để thực hiện đường lối chính trị của:
A. Các giai cấp; B. Giai cấp cách mạng; C. Giai cấp cầm quyền; D. Nhà Nước.
6. Pháp luật là phương tiện để Nhà nước:
A. Quản lí xã hội; B. Quản lí công dân; C. Bảo vệ các giai cấp; D. Bảo vệ công dân.
7. Phương pháp quản lí xã hội dân chủ, thống nhất, công bằng và hiệu quả nhất là:
A. Giáo dục; B. Đạo đức; C. Pháp luật; D. Kế hoạch.
8. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ:
A. Lợi ích kinh tế của mình; B. Quyền và nghĩa vụ của mình; C. Các quyền của mình;
D. Quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
9. Quản lí xã hội bằng pháp luật là phương pháp quản lí:
A. Hữu hiệu và phức tạp nhất B. Dân chủ và hiệu quả nhất; C. Hiệu quả và khó khăn nhất;
D. Dân chủ và cứng rắn nhất.
10. Không có pháp luật xã hội sẽ:
A.Dân chủ và hạnh phúc;B. Hòa bình và dân chủ;C. Trật tự và kỉ cương;D. Sức mạnh và quyền lực.
11. Pháp luật là gì?
A. Hệ thống quy tắc xử sự chung;
B. Hệ thống quy tắc áp dụng đối với mọi cá nhân, tổ chức;
C. Hệ thống quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh của quyền lực nhà nước;
D. Hệ thống quy tắc xử sự chung của Nhà nước.
12. Vì sao nói pháp luật có tính quyền lực bắt buộc chung?
A. Pháp luật có tính cưỡng chế do Nhà nước thực hiện;
B. Pháp luật có tính bắt buộc do Nhà nước thực hiện;
C. Pháp luật do Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng quyền lực Nhà nước, bắt buộc đối với mọi cá nhân, tổ chức;
D. Pháp luật bắt buộc đối với mọi cá nhân, tổ chức.
13. Một trong những đặc điểm để phân biệt pháp luật với đạo đức là:
A. Pháp luật có tính quyền lực;
B. Pháp luật có tính bắt buộc chung;
C. Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung;
D. Pháp luật có tính quy phạm.
14. Trong các văn bản sau, văn bản nào là đạo luật cơ bản của Nhà nước và có hiệu lực pháp lí cao nhất?
A. Pháp lệnh;B. Bộ luật;C. Luật;D. Hiến pháp.
15. Hiến pháp đầu tiên của nước ta ban hành năm nào?
A. 1944;B. 1945; C. 1946;D. 1947.
16. Hiến pháp hiện hành của nước ta ban hành năm nào?
A. 2010;B. 2011; C. 2012;D. 2013.
17. Trong hang loạt các quy phạm PL luôn thể hiện các quan niệm về:
A. Giáo dục; B. Đạo đức; C. Văn hóa; D. khoa học
18. Trong mối quan hệ với kinh tế, một mặt PL phụ thuộc vào kinh tế; mặt khác, pháp luật:
A. Gắn liền; B. Chi phối mạnh mẽ; C. Tác động trở lại; D. tác động tích cực
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thanh Lam
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)