ĐỀ THI THỬ CHUYÊN ĐH VINH
Chia sẻ bởi Hoàng Minh Thi |
Ngày 26/04/2019 |
127
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI THỬ CHUYÊN ĐH VINH thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI THỬ CHUYÊN ĐẠI HỌC VINH
Câu 1: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt
A. phụ thuộc vào tần số của ánh sáng truyền trong môi trường đó B. chỉ phụ thuộc bản chất môi trường.
C. có một giá trị như nhau đối với mọi ánh sáng có bước sóng khác nhau. D. phụ thuộc vào góc tới của tia sáng gặp môi trường đó.
Câu 2: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng đơn sắc với D không đổi, a có thể thay đổi được. Ban đầu tại điểm M trên màn quan sát là vân sáng bậc 6. Nếu lần lượt tăng hoặc giảm khoảng cách giữa hai khe một lượng thì tại M là vân sáng bậc 3k hoặc k; bây giờ nếu tăng khoảng cách giữa hai khe thêm một lượng (nguồn S luôn cách đều hai khe) thì tại M là vân sáng bậc
A. 9. B. 7. C. 8. D. 10.
Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp R, C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế thì Tại thời điểm thì hiệu điện thế trên tụ có giá trị bằng
A. B. C. D.
Câu 4: Ba màu cơ bản của màn hình ti vi màu phát ra khi êlectron đến đập vào là
A. vàng, lam, tím. B. vàng, lục, lam C. đỏ, vàng, tím. D. đỏ, lục, lam.
Câu 5: Sóng dừng được tạo thành trên một sợi dây đàn hồi có phương trình trong đó u là li độ dao động của một phần tử trên dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc tọa độ O một đoạn bằng x (x tính bằng cm, t tính bằng s). Những điểm có cùng biên độ, ở gần nhau nhất và đều cách đều nhau (không xét các điểm bụng hoặc nút) thì có tốc độ dao động cực đại bằng
A. cm/s. B. 80 cm/s. C. 80 cm/s. D. cm/s.
Câu 6: Chọn kết luận sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Trong các phân rã phải đi kèm hạt nơtrinô. B. Quá trình phân rã phóng xạ tỏa năng lượng.
C. Một chất phóng xạ có thể chỉ phóng ra tia gamma. D. Quá trình phân rã phóng xạ không phụ thuộc bên ngoài.
Câu 7: Kí hiệu là vận tốc ánh sáng trong chân không. Một hạt vi mô, có năng lượng nghỉ và có vận tốc bằng thì theo thuyết tương đối hẹp, năng lượng toàn phần của nó bằng
A. B. C. D.
Câu 8: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa có cùng tần số trên trục Ox. Biết dao động 1 có biên độ dao động tổng hợp có biên độ Dao động 2 sớm pha hơn dao động tổng hợp là /3 và có biên độ Giá trị của bằng
A. 5 cm. B. 10cm. C. 10 cm. D. 5cm.
Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nếu chiếu vào hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng thì trên màn trong một đoạn L thấy chứa 9 vân sáng (hai vân sáng ở 2 mép ngoài của đoạn L, vân trung tâm ở chính giữa). Còn nếu dùng ánh sáng tạp sắc gồm hai bước sóng và thì trên đoạn L số vân sáng quan sát được là
A. 18. B. 16. C. 17. D. 19.
Câu 10: Khi mắc tụ điện có điện dung C với cuộn cảm thuần có độ tự cảm để làm mạch dao động thì tần số dao động riêng của mạch là Khi mắc tụ C với cuộn cảm thuần thì tần số dao động riêng của mạch là Nếu mắc tụ C với cuộn cảm thuần có độ tự cảm thì tần số dao động riêng của mạch là
A. 7,5 MHz. B. 6 MHz. C. 4,5 MHz. D. 8 MHz.
Câu 11: Chọn kết luận sai khi nói về phản ứng hạt nhân?
A. Thường được chia làm hai loại. B. Với khối lượng bất kỳ của nguyên liệu đều có thể xảy ra phản ứng nhiệt hạch.
C. Phản ứng tạo ra các hạt nhân bền vững hơn là phản ứng tỏa năng lượng.
D. Để có phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra cần phải có hệ số nhân nơtron
Câu 12: Đặt hiệu điện thế xoay chiều hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm và cuộn thuần cảm có độ tự cảm Tụ điện có điện dung thay đổi được.
Câu 1: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt
A. phụ thuộc vào tần số của ánh sáng truyền trong môi trường đó B. chỉ phụ thuộc bản chất môi trường.
C. có một giá trị như nhau đối với mọi ánh sáng có bước sóng khác nhau. D. phụ thuộc vào góc tới của tia sáng gặp môi trường đó.
Câu 2: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng đơn sắc với D không đổi, a có thể thay đổi được. Ban đầu tại điểm M trên màn quan sát là vân sáng bậc 6. Nếu lần lượt tăng hoặc giảm khoảng cách giữa hai khe một lượng thì tại M là vân sáng bậc 3k hoặc k; bây giờ nếu tăng khoảng cách giữa hai khe thêm một lượng (nguồn S luôn cách đều hai khe) thì tại M là vân sáng bậc
A. 9. B. 7. C. 8. D. 10.
Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp R, C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế thì Tại thời điểm thì hiệu điện thế trên tụ có giá trị bằng
A. B. C. D.
Câu 4: Ba màu cơ bản của màn hình ti vi màu phát ra khi êlectron đến đập vào là
A. vàng, lam, tím. B. vàng, lục, lam C. đỏ, vàng, tím. D. đỏ, lục, lam.
Câu 5: Sóng dừng được tạo thành trên một sợi dây đàn hồi có phương trình trong đó u là li độ dao động của một phần tử trên dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc tọa độ O một đoạn bằng x (x tính bằng cm, t tính bằng s). Những điểm có cùng biên độ, ở gần nhau nhất và đều cách đều nhau (không xét các điểm bụng hoặc nút) thì có tốc độ dao động cực đại bằng
A. cm/s. B. 80 cm/s. C. 80 cm/s. D. cm/s.
Câu 6: Chọn kết luận sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Trong các phân rã phải đi kèm hạt nơtrinô. B. Quá trình phân rã phóng xạ tỏa năng lượng.
C. Một chất phóng xạ có thể chỉ phóng ra tia gamma. D. Quá trình phân rã phóng xạ không phụ thuộc bên ngoài.
Câu 7: Kí hiệu là vận tốc ánh sáng trong chân không. Một hạt vi mô, có năng lượng nghỉ và có vận tốc bằng thì theo thuyết tương đối hẹp, năng lượng toàn phần của nó bằng
A. B. C. D.
Câu 8: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa có cùng tần số trên trục Ox. Biết dao động 1 có biên độ dao động tổng hợp có biên độ Dao động 2 sớm pha hơn dao động tổng hợp là /3 và có biên độ Giá trị của bằng
A. 5 cm. B. 10cm. C. 10 cm. D. 5cm.
Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nếu chiếu vào hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng thì trên màn trong một đoạn L thấy chứa 9 vân sáng (hai vân sáng ở 2 mép ngoài của đoạn L, vân trung tâm ở chính giữa). Còn nếu dùng ánh sáng tạp sắc gồm hai bước sóng và thì trên đoạn L số vân sáng quan sát được là
A. 18. B. 16. C. 17. D. 19.
Câu 10: Khi mắc tụ điện có điện dung C với cuộn cảm thuần có độ tự cảm để làm mạch dao động thì tần số dao động riêng của mạch là Khi mắc tụ C với cuộn cảm thuần thì tần số dao động riêng của mạch là Nếu mắc tụ C với cuộn cảm thuần có độ tự cảm thì tần số dao động riêng của mạch là
A. 7,5 MHz. B. 6 MHz. C. 4,5 MHz. D. 8 MHz.
Câu 11: Chọn kết luận sai khi nói về phản ứng hạt nhân?
A. Thường được chia làm hai loại. B. Với khối lượng bất kỳ của nguyên liệu đều có thể xảy ra phản ứng nhiệt hạch.
C. Phản ứng tạo ra các hạt nhân bền vững hơn là phản ứng tỏa năng lượng.
D. Để có phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra cần phải có hệ số nhân nơtron
Câu 12: Đặt hiệu điện thế xoay chiều hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm và cuộn thuần cảm có độ tự cảm Tụ điện có điện dung thay đổi được.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Minh Thi
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)