Đề thi thử chương 1
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Công |
Ngày 26/04/2019 |
73
Chia sẻ tài liệu: Đề thi thử chương 1 thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1
CHƯƠNG 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN & BIẾN DỊ
NĂM HỌC: 2017-2018
Môn thi: SINH HỌC
Câu 1: Ở sinh vật nhân sơ, điều hòa hoạt động của gen diễn ra chủ yếu ở giai đoạn
A. trước phiên mã. B. sau dịch mã. C. dịch mã. D. phiên mã.
Câu 2: Nucleotit là đơn phân cấu tạo nên
A. ADN polimeraza. B. Gen. C. Protein. D. Enzim.
Câu 3: Phương pháp nhanh chóng dùng để phân biệt đột biến gen và đột biến NST là?
A. Giải trình nucleotit của gen.
B. Lai cơ thể mang đột biến với cơ thể bình thường.
C. Làm tiêu bản quan sát bộ NST của cơ thể mang đột biến.
D. Quan sát kiểu hình cơ thể mang đột biến.
Câu 4: Khi nói về gen cấu trúc, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ở sinh vật nhân sơ, gen có cấu trúc không phân mảnh, vùng mã hóa không chứa các đoạn không mã hóa axit amin (intron).
B. Vùng kết thúc nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.
C. Các gen cấu trúc khác nhau chủ yếu do cấu trúc vùng mã hóa khác nhau.
D. Gen cấu trúc là gen mang thông tin mã hóa cho cấu trúc của phân tử protein.
Chọn B. vì vùng kết thúc nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc của gen,mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
Câu 5: Trong quá trình tự nhân đôi ADN, enzim ADN polimeraza di chuyển theo chiều từ
A. 5’ đến 3’ hoặc từ 3’ đến 5’ tùy theo từng mạch. B. 3’ đến 5’ và cùng chiều với mạch khuôn.
C. 5’ đến 3’ và cùng chiều với mạch khuôn. D. 3’ đến 5’ và ngược chiều với mạch khuôn.
Câu 6: Ở một loài lưỡng bội, khi không có sự trao đổi chéo và đột biến có thể tạo ra tối đa 4096 giao tử khác nhau về nguồn gốc NST. Số NST đơn trong bộ NST lưỡng bội của loài là?
A.24. B.8. C. 12. D. 48.
Gọi n là bộ NST đơn bội của loài
Theo đầu bài: GP không có trao đổi chéo và đột biến
=> 2n = 4096 => n= 12 => 2n =24
Câu 7: Một loài có bộ NST lưỡng bội kí hiệu là AaBb. Nếu tế bào của loài tham gia giảm phân mà cặp NST Aa không phân li ở giảm phân 1, bộ NST trong các giao tử có thể là?
A. AaB, AAB, aab, B, b. B. Aab và b hoặc AAB và B.
C. AAB, B hoặc AaB, b. D. AaB và b hoặc Aab và B.
Một tế bào cặp Aa không phân li trong GP I => giao tử: Aa, 0.
cặp Bb giảm phân bình thường=> giao tử: B, b.
Mà một tế bào GP chỉ cho ra 2 loại giao tử
có các giao tử: AaB, b hoặc Aab, B
Câu 8.Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa A-T, G-X và ngược lại thể hiện trong cấu trúc phân tử và quá trình nào sau đây?
(1) Phân tử ADN mạch kép. (2) Phân tử mARN. (3) Phân tử tARN.
(4) Qúa trình phiên mã. (5) Qúa trình dịch mã. (6) Qúa trình tái bản ADN.
A. (1) và (4). B. (1) và (6). C. (2) và (6). D. (3) và (5).
Câu 9.Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường.
B. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến.
C. Đột biến thay thế một cặp nucleôtit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã.
D. Đột biến gen tạo ra một cặp alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
Câu 10. Có 3 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb (mỗi gen nằm trên một NST thường) giảm phân bình thường tạo ra 4 loại giao tử. Theo lý thuyết, tỉ lệ các loại giao tử tạo ra là:
A. 3:3:1:1 B. 1:1:1:1 C. 2:2:2
CHƯƠNG 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN & BIẾN DỊ
NĂM HỌC: 2017-2018
Môn thi: SINH HỌC
Câu 1: Ở sinh vật nhân sơ, điều hòa hoạt động của gen diễn ra chủ yếu ở giai đoạn
A. trước phiên mã. B. sau dịch mã. C. dịch mã. D. phiên mã.
Câu 2: Nucleotit là đơn phân cấu tạo nên
A. ADN polimeraza. B. Gen. C. Protein. D. Enzim.
Câu 3: Phương pháp nhanh chóng dùng để phân biệt đột biến gen và đột biến NST là?
A. Giải trình nucleotit của gen.
B. Lai cơ thể mang đột biến với cơ thể bình thường.
C. Làm tiêu bản quan sát bộ NST của cơ thể mang đột biến.
D. Quan sát kiểu hình cơ thể mang đột biến.
Câu 4: Khi nói về gen cấu trúc, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ở sinh vật nhân sơ, gen có cấu trúc không phân mảnh, vùng mã hóa không chứa các đoạn không mã hóa axit amin (intron).
B. Vùng kết thúc nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.
C. Các gen cấu trúc khác nhau chủ yếu do cấu trúc vùng mã hóa khác nhau.
D. Gen cấu trúc là gen mang thông tin mã hóa cho cấu trúc của phân tử protein.
Chọn B. vì vùng kết thúc nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc của gen,mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
Câu 5: Trong quá trình tự nhân đôi ADN, enzim ADN polimeraza di chuyển theo chiều từ
A. 5’ đến 3’ hoặc từ 3’ đến 5’ tùy theo từng mạch. B. 3’ đến 5’ và cùng chiều với mạch khuôn.
C. 5’ đến 3’ và cùng chiều với mạch khuôn. D. 3’ đến 5’ và ngược chiều với mạch khuôn.
Câu 6: Ở một loài lưỡng bội, khi không có sự trao đổi chéo và đột biến có thể tạo ra tối đa 4096 giao tử khác nhau về nguồn gốc NST. Số NST đơn trong bộ NST lưỡng bội của loài là?
A.24. B.8. C. 12. D. 48.
Gọi n là bộ NST đơn bội của loài
Theo đầu bài: GP không có trao đổi chéo và đột biến
=> 2n = 4096 => n= 12 => 2n =24
Câu 7: Một loài có bộ NST lưỡng bội kí hiệu là AaBb. Nếu tế bào của loài tham gia giảm phân mà cặp NST Aa không phân li ở giảm phân 1, bộ NST trong các giao tử có thể là?
A. AaB, AAB, aab, B, b. B. Aab và b hoặc AAB và B.
C. AAB, B hoặc AaB, b. D. AaB và b hoặc Aab và B.
Một tế bào cặp Aa không phân li trong GP I => giao tử: Aa, 0.
cặp Bb giảm phân bình thường=> giao tử: B, b.
Mà một tế bào GP chỉ cho ra 2 loại giao tử
có các giao tử: AaB, b hoặc Aab, B
Câu 8.Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa A-T, G-X và ngược lại thể hiện trong cấu trúc phân tử và quá trình nào sau đây?
(1) Phân tử ADN mạch kép. (2) Phân tử mARN. (3) Phân tử tARN.
(4) Qúa trình phiên mã. (5) Qúa trình dịch mã. (6) Qúa trình tái bản ADN.
A. (1) và (4). B. (1) và (6). C. (2) và (6). D. (3) và (5).
Câu 9.Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường.
B. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến.
C. Đột biến thay thế một cặp nucleôtit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã.
D. Đột biến gen tạo ra một cặp alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
Câu 10. Có 3 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb (mỗi gen nằm trên một NST thường) giảm phân bình thường tạo ra 4 loại giao tử. Theo lý thuyết, tỉ lệ các loại giao tử tạo ra là:
A. 3:3:1:1 B. 1:1:1:1 C. 2:2:2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Công
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)