Đề thi thử chất lượng lần 1 năm 2017 của CLB
Chia sẻ bởi Mai Văn Thanh |
Ngày 26/04/2019 |
91
Chia sẻ tài liệu: Đề thi thử chất lượng lần 1 năm 2017 của CLB thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
CÂU LẠC BỘ LỊCH SỬ KHỐI C
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
ĐỀ THI THỬ KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA LẦN I NĂM HỌC 2016 – 2017
(Đề thi có 10 trang) Môn thi: LỊCH SỬ; Khối: C
Mã số đề thi: 965
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Ghi chú: - Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
- Cán bộ coi thi không được giải thích gì thêm.
Câu 1: Những sự kiện của xu thế hoà hoãn Đông – Tây trong quan hệ quốc tế từ những năm 70 của thế kỉ XX đã có tác động như nào thế nào tới khu vực Đông Nam Á ?
A. Từ cuối những năm 80, vấn đề Campuchia từng bước được giải quyết bằng giải pháp chính trị. Nhờ đó, quan hệ giữa các nước ASEAN và ba nước Đông Dương được cải thiện và từ giữa những năm 90, tổ chức ASEAN nhanh chóng mở rộng thành viên ra toàn khu vực, với sự tham gia của ba nước Đông Dương và Mianma.
B. Từ cuối những năm 80, vấn đề Campuchia từng bước được giải quyết bằng giải pháp chính trị. Nhờ đó, quan hệ giữa các nước ASEAN và ba nước Đông Dương được cải thiện và các nước trong khu vực lần lượt giành được độc lập và tham gia vào Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) .
C. Quan hệ giữa các nước Đông Dương và ASEAN bước đầu được cải thiện. Hai nhóm nước đã thiết lập quan hệ ngoại giao.
D. Từ cuối những năm 80, vấn đề Campuchia từng bước được giải quyết bằng giải pháp chính trị. Nhờ đó, quan hệ giữa các nước ASEAN và ba nước Đông Dương được cải thiện và quan hệ giữa các nước Đông Dương và ASEAN bước đầu được cải thiện. Hai nhóm nước đã thiết lập quan hệ ngoại giao và lần lượt tất cả các nước (trừ Đoongtimo) gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á(ASEAN) .
Câu 2: Trong khoảng hai thập niên đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đã xuất hiện trung tâm kinh tế, tài chính nào?
A. Trung tâm kinh tế, tài chính Mĩ. Tây Âu, Nhật Bản.
B. Trung tâm kinh tế, tài chính Mĩ, Nhật Bản
C. Mĩ là trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới.
D. Trung tâm kinh tế, tài chính Mĩ, Tây Âu.
Câu 3: Điểm khác nhau căn bản của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La Tinh với phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á và Châu Phi là:
A. Mĩ La Tinh đấu tranh chống các thế lực thân Mĩ thành lập chính phủ dân tộc dân chủ qua đó giành độc lập chủ quyền.
B. Mĩ La Tinh đấu tranh chống lại bọn đế quốc thực dân và bọn tay sai để giải phóng dân tộc
C. Mĩ La tinh đấu tranh giành độc lập chủ quyền dân tộc.
D. Mĩ La Tinh đã thành lập được tổ chức lãnh đạo chung
Câu 4: Toàn cầu hóa là gì ?
A. Toàn cấu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.
B. Toàn cấu hóa là sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.
C. Toàn cấu hóa là sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn, nhất là các công ti khoa học – kĩ thuật, nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước.
D. Toàn cấu hóa là sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực. Các tổ chức này có vai trò ngày càng quan trọng trong việc giải quyết những vấn đề kinh tế chung của thế giới và khu vực.
Câu 5: Các nước thành viên đầu tiên của Cộng đồng Châu Âu (EC) gồm:
A. Pháp, Cộng hoà Liên bang Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua.
B. Anh, Pháp, Cộng hoà Liên bang Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan.
C. Anh, Pháp, Cộng hoà Liên bang Đức, Italia, Phần Lan, Hi Lạp.
D. Pháp, Cộng hoà Liên bang Đức, Italia, Thuỵ Điển, Phần Lan, Lúcxămbua.
Câu 6: Điểm khác giữa cách mạng công nghiệp thế kỷ XVIII so với cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần hiện đại thể hiện ở chỗ ?
A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. Mọi phát minh về kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản.
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
ĐỀ THI THỬ KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA LẦN I NĂM HỌC 2016 – 2017
(Đề thi có 10 trang) Môn thi: LỊCH SỬ; Khối: C
Mã số đề thi: 965
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Ghi chú: - Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
- Cán bộ coi thi không được giải thích gì thêm.
Câu 1: Những sự kiện của xu thế hoà hoãn Đông – Tây trong quan hệ quốc tế từ những năm 70 của thế kỉ XX đã có tác động như nào thế nào tới khu vực Đông Nam Á ?
A. Từ cuối những năm 80, vấn đề Campuchia từng bước được giải quyết bằng giải pháp chính trị. Nhờ đó, quan hệ giữa các nước ASEAN và ba nước Đông Dương được cải thiện và từ giữa những năm 90, tổ chức ASEAN nhanh chóng mở rộng thành viên ra toàn khu vực, với sự tham gia của ba nước Đông Dương và Mianma.
B. Từ cuối những năm 80, vấn đề Campuchia từng bước được giải quyết bằng giải pháp chính trị. Nhờ đó, quan hệ giữa các nước ASEAN và ba nước Đông Dương được cải thiện và các nước trong khu vực lần lượt giành được độc lập và tham gia vào Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) .
C. Quan hệ giữa các nước Đông Dương và ASEAN bước đầu được cải thiện. Hai nhóm nước đã thiết lập quan hệ ngoại giao.
D. Từ cuối những năm 80, vấn đề Campuchia từng bước được giải quyết bằng giải pháp chính trị. Nhờ đó, quan hệ giữa các nước ASEAN và ba nước Đông Dương được cải thiện và quan hệ giữa các nước Đông Dương và ASEAN bước đầu được cải thiện. Hai nhóm nước đã thiết lập quan hệ ngoại giao và lần lượt tất cả các nước (trừ Đoongtimo) gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á(ASEAN) .
Câu 2: Trong khoảng hai thập niên đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đã xuất hiện trung tâm kinh tế, tài chính nào?
A. Trung tâm kinh tế, tài chính Mĩ. Tây Âu, Nhật Bản.
B. Trung tâm kinh tế, tài chính Mĩ, Nhật Bản
C. Mĩ là trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới.
D. Trung tâm kinh tế, tài chính Mĩ, Tây Âu.
Câu 3: Điểm khác nhau căn bản của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La Tinh với phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á và Châu Phi là:
A. Mĩ La Tinh đấu tranh chống các thế lực thân Mĩ thành lập chính phủ dân tộc dân chủ qua đó giành độc lập chủ quyền.
B. Mĩ La Tinh đấu tranh chống lại bọn đế quốc thực dân và bọn tay sai để giải phóng dân tộc
C. Mĩ La tinh đấu tranh giành độc lập chủ quyền dân tộc.
D. Mĩ La Tinh đã thành lập được tổ chức lãnh đạo chung
Câu 4: Toàn cầu hóa là gì ?
A. Toàn cấu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.
B. Toàn cấu hóa là sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.
C. Toàn cấu hóa là sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn, nhất là các công ti khoa học – kĩ thuật, nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước.
D. Toàn cấu hóa là sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực. Các tổ chức này có vai trò ngày càng quan trọng trong việc giải quyết những vấn đề kinh tế chung của thế giới và khu vực.
Câu 5: Các nước thành viên đầu tiên của Cộng đồng Châu Âu (EC) gồm:
A. Pháp, Cộng hoà Liên bang Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua.
B. Anh, Pháp, Cộng hoà Liên bang Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan.
C. Anh, Pháp, Cộng hoà Liên bang Đức, Italia, Phần Lan, Hi Lạp.
D. Pháp, Cộng hoà Liên bang Đức, Italia, Thuỵ Điển, Phần Lan, Lúcxămbua.
Câu 6: Điểm khác giữa cách mạng công nghiệp thế kỷ XVIII so với cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần hiện đại thể hiện ở chỗ ?
A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. Mọi phát minh về kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Văn Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)