DE THI THU
Chia sẻ bởi Dieu Nhung |
Ngày 26/04/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: DE THI THU thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI THỬ (2018)
Câu 1. Yếu tố nào sau đây làm cho gió mùa Đông Bắc có thể lấn sâu vào miền Bắc nước ta?
A. nằm gần trung tâm của gió mùa mùa đông. B. nằm trong vùng nội chí tuyến.
C. nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương. D.địa hình có dạng hình cánh cung đón gió.
Câu 2. Đặc điểm nào không phải của các nước phát triển?
A. Bình quân thu nhập theo đầu người cao. B. Đầu tư ra nước ngoài (FDI) nhiều.
C. Đầu tư ra nước ngoài (FDI) thấp. D. Chỉ số phát triển con người (HDI) cao.
Câu 3. Cây lương thực chính của khu vực Đông Nam Á là
A. lúa nước. B. ngô. C. lúa mì. D. lúa mạch.
Câu 4. Nhận định nào sau đây không phải là chiến lược phát triển dân số và sử dụng hiệu quả nguồn lao động của nước ta?
A. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động sang các nước. B. Khuyến khích dân nông thôn di cư ra thành thị.
C. Xây dựng chính sách chuyển cư phù hợp. D.Thực hiện các giải pháp kiềm chế tốc độ tăng dân số.
Câu 5.Nguyên nhân chính làm cho Hoa Kì là nước nhập siêu lớn trong thời gian gần đây không phải do
A. mức sống cao nên nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu của người dân.
B. nhập khẩu tài nguyên để dành tài nguyên trong nước cho tương lai.
C. giá thành nhập khẩu cao hơn với hàng sản xuất trong nước.
D. đồng đô la là ngoại tệ mạnh trên thế giới.
Câu 6.Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 15, cơ cấu lao động đang làm việc phân theo khu vực kinh tế công nghiệp từ năm 1995 – 2007 có sự chuyển dịch theo hướng nào?
A. Giảm liên tục. B. Tăng liên tục. C. Tăng không liên tục. D. Giảm không liên tục.
Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 24, hãy cho biết nhận định nào sau đây là không đúng khi nhận xét về giá trị xuất – nhập khẩu hàng hóa của nước ta giai đoạn 2000 – 2007?
A. Nhập siêu qua các năm. B. Xuất siêu qua các năm.
C. Giá trị nhập khẩu tăng. D.Giá trị xuất khẩu tăng.
Câu 8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, hãy cho biết trong số các tỉnh biên giới trên đất liền giáp với Campuchia, không có tỉnh nào sau đây?
A. KonTum. B. Quảng Nam. C. An Giang. D. Kiên Giang.
Câu 9. Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU DÂN SỐ TRUNG QUỐC PHÂN THEO THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN (Đơn vị: %)
Năm
2005
2014
Thành thị
37,0
54,5
Nông thôn
63,0
45,5
(Nguồn: Viện nghiên cứu Trung Quốc)
Nhận xét nào sau đây đúng về cơ cấu dân số Trung Quốc phân theo thành thị và nông thôn năm 2005 và năm 2014?
A. Tỉ lệ dân nông thôn có xu hướng giảm. B. Tỉ lệ dân thành thị có xu hướng giảm.
C. Tỉ lệ dân nông thôn luôn cao hơn dân thành thị. D. Tỉ lệ dân thành thị luôn cao hơn dân nông thôn.
Câu 10.Ý nào sau đâykhông phải là một đặc điểm quan trọng của các ngành công nghiệp trọng điểm nước ta?
A. có tác động đến sự phát triển các ngànhkhác. B. có thế mạnh lâu dài để pháttriển.
C. đem lại hiệu quả kinh tếcao. D.chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu giá trị sảnphẩm.
Câu 11. Trong hoạt động nông nghiệp của nước ta, tính mùa vụ được khai thác tốt hơn nhờ
A. áp dụng nhiều hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng.
B. cơ cấu sản phẩm nông nghiệp ngày càng đadạng.
C. đẩy mạnh hoạt động vận tải, áp dụng rộng rãi công nghiệp chế biến nông sản.
D. các tập đoàn cây con được phân bố phù hợp với điều kiện sinh thái từngvùng.
Câu 12. Nhân tố có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển mạnh của ngành chăn nuôi ở nước ta hiện nay là
A. thị trường đã được mở rộng cả trong lẫn ngoài nước.
B. nguồn thức ăn cho chăn nuôi đã được đảm bảo tốt hơn.
C. cơ sở vật chất kỹ thuật cho chăn nuôi đã được tăng cường.
D.công tác thú y đã được phát triển mạnh, hạn chế lây
Câu 1. Yếu tố nào sau đây làm cho gió mùa Đông Bắc có thể lấn sâu vào miền Bắc nước ta?
A. nằm gần trung tâm của gió mùa mùa đông. B. nằm trong vùng nội chí tuyến.
C. nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương. D.địa hình có dạng hình cánh cung đón gió.
Câu 2. Đặc điểm nào không phải của các nước phát triển?
A. Bình quân thu nhập theo đầu người cao. B. Đầu tư ra nước ngoài (FDI) nhiều.
C. Đầu tư ra nước ngoài (FDI) thấp. D. Chỉ số phát triển con người (HDI) cao.
Câu 3. Cây lương thực chính của khu vực Đông Nam Á là
A. lúa nước. B. ngô. C. lúa mì. D. lúa mạch.
Câu 4. Nhận định nào sau đây không phải là chiến lược phát triển dân số và sử dụng hiệu quả nguồn lao động của nước ta?
A. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động sang các nước. B. Khuyến khích dân nông thôn di cư ra thành thị.
C. Xây dựng chính sách chuyển cư phù hợp. D.Thực hiện các giải pháp kiềm chế tốc độ tăng dân số.
Câu 5.Nguyên nhân chính làm cho Hoa Kì là nước nhập siêu lớn trong thời gian gần đây không phải do
A. mức sống cao nên nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu của người dân.
B. nhập khẩu tài nguyên để dành tài nguyên trong nước cho tương lai.
C. giá thành nhập khẩu cao hơn với hàng sản xuất trong nước.
D. đồng đô la là ngoại tệ mạnh trên thế giới.
Câu 6.Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 15, cơ cấu lao động đang làm việc phân theo khu vực kinh tế công nghiệp từ năm 1995 – 2007 có sự chuyển dịch theo hướng nào?
A. Giảm liên tục. B. Tăng liên tục. C. Tăng không liên tục. D. Giảm không liên tục.
Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 24, hãy cho biết nhận định nào sau đây là không đúng khi nhận xét về giá trị xuất – nhập khẩu hàng hóa của nước ta giai đoạn 2000 – 2007?
A. Nhập siêu qua các năm. B. Xuất siêu qua các năm.
C. Giá trị nhập khẩu tăng. D.Giá trị xuất khẩu tăng.
Câu 8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, hãy cho biết trong số các tỉnh biên giới trên đất liền giáp với Campuchia, không có tỉnh nào sau đây?
A. KonTum. B. Quảng Nam. C. An Giang. D. Kiên Giang.
Câu 9. Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU DÂN SỐ TRUNG QUỐC PHÂN THEO THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN (Đơn vị: %)
Năm
2005
2014
Thành thị
37,0
54,5
Nông thôn
63,0
45,5
(Nguồn: Viện nghiên cứu Trung Quốc)
Nhận xét nào sau đây đúng về cơ cấu dân số Trung Quốc phân theo thành thị và nông thôn năm 2005 và năm 2014?
A. Tỉ lệ dân nông thôn có xu hướng giảm. B. Tỉ lệ dân thành thị có xu hướng giảm.
C. Tỉ lệ dân nông thôn luôn cao hơn dân thành thị. D. Tỉ lệ dân thành thị luôn cao hơn dân nông thôn.
Câu 10.Ý nào sau đâykhông phải là một đặc điểm quan trọng của các ngành công nghiệp trọng điểm nước ta?
A. có tác động đến sự phát triển các ngànhkhác. B. có thế mạnh lâu dài để pháttriển.
C. đem lại hiệu quả kinh tếcao. D.chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu giá trị sảnphẩm.
Câu 11. Trong hoạt động nông nghiệp của nước ta, tính mùa vụ được khai thác tốt hơn nhờ
A. áp dụng nhiều hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng.
B. cơ cấu sản phẩm nông nghiệp ngày càng đadạng.
C. đẩy mạnh hoạt động vận tải, áp dụng rộng rãi công nghiệp chế biến nông sản.
D. các tập đoàn cây con được phân bố phù hợp với điều kiện sinh thái từngvùng.
Câu 12. Nhân tố có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển mạnh của ngành chăn nuôi ở nước ta hiện nay là
A. thị trường đã được mở rộng cả trong lẫn ngoài nước.
B. nguồn thức ăn cho chăn nuôi đã được đảm bảo tốt hơn.
C. cơ sở vật chất kỹ thuật cho chăn nuôi đã được tăng cường.
D.công tác thú y đã được phát triển mạnh, hạn chế lây
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dieu Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)