ĐỀ THI THỬ 2018 CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT
Chia sẻ bởi Chung Da |
Ngày 26/04/2019 |
76
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI THỬ 2018 CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2018 –SỐ 9
Câu 1: Hai dao động điều hoà: x1 = A1cos(ωt + φ1) và x2 = A2cos(ωt + φ2). Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt cực tiểu khi:A. φ2 – φ1 = (2k + 1)π.B. φ2 – φ1 = 2kπ.C. φ2 – φ1 = (2k + 1)π/2.D. φ2 – φ1 = π/4.
Câu 2: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với chu kì T, vật dao động có khối lượng m. Độ cứng lò xo làA. 2π2m/T2. B. 0,25mT2/π2. C. 4π2m/T2. D. 4π2m/T.
Câu 3: Trên một dây có sóng dừng mà các tần số trên dây theo quy luật: f1:f2:f3:........:fn = 1:2:3:.........:n. Số nút và số bụng trên dây là:A. Số nút bằng số bụng trừ 1. B. Số nút bằng số bụng cộng 1.
C. Số nút bằng số bụng. D. Số nút bằng số bụng trừ 2.
Câu 4: Có hai dây dẫn dài, song song mang hai dòng điện cùng chiều có cường độ bằng nhau. M là trung điểm của đoạn AB (xem hình vẽ). Véc tơ cảm ứng từ tại M
/
A. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ phía sau ra phía trước mặt phẳng hình vẽ.
B. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ phía trước ra phía sau mặt phẳng hình vẽ.
C. nằm trong mặt phẳng hình vẽ và hướng từ trái sang phải.D. bằng véctơ không.
Câu 5: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL, điện trở R và tụ điện có dung kháng ZC. Gọi φ, φRL và φRC lần lượt là độ lệch pha của điện áp u, điện áp trên đoạn chứa RL và điện áp trên đoạn chứa RC so với dòng điện. Chọn phương án đúng.
A. tanφ = tanφRL + tanφRC. B. tanφ = tanφRL - tanφRC.
C. tanφ = tanφRC - tanφRL. D. tanφ = (tanφRC + tanφRC)/2.
Câu 6: Một bức xạ điện từ đơn sắc khi lan truyền trong môi trường chiết suất 1,5 có bước sóng 0,5 μm. Bức xạ đó làA. tia màu tím. B. tia màu đỏ. C. tia hồng ngoại. D. tia tử ngoại.
Câu 7: Trong công thức định nghĩa cường độ điện trường tại một điểm E = F/q thì F và q là gì?
A. F là tổng hợp các lực tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích gây ra điện trường.
B. F là tổng hợp các lực điện tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích gây ra điện trường.
C. F là tổng hợp các lực tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích thử.
D. F là tổng hợp các lực điện tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích thử.
Câu 8: Giả sử ban đầu có Z prôtôn và N nơtron đứng yên, chưa liên kết với nhau, khối lượng tổng cộng là m0, khi chúng kết hợp lại với nhau để tạo thành một hạt nhân thì có khối lượng m. Gọi E là năng lượng liên kết của hạt nhân đó và c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Biểu thức nào sau đây luôn đúng?
A. m = m0. B. E = 0,5(m0 - m)c2. C. m > m0. D. m < m0.
Câu 9: Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi
A. sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.
B. nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.
C. không mắc cầu chì cho một mạch điện kín.D. dùng pin hay acquy để mắc một mạch điện kín.
Câu 10: Để tạo ra hồ quang điện giữa hai thanh than, lúc đầu người ta cho hai thanh than tiếp xúc với nhau sau đó tách chúng ra. Việc làm trên nhằm mục đích
A. để tạo ra sự phát xạ nhiệt electron. B. để các thanh than nhiễm điện trái dấu.
C. để các thanh than trao đổi điện tích. D. để tạo ra hiệu điện thế lớn hơn.
Câu 11: Ống dây điện hình trụ có số vòng dây tăng hai lần (các đại lượng khác không thay đổi) thì độ tự cảmA. tăng hai lần. B. tăng bốn lần.
Câu 1: Hai dao động điều hoà: x1 = A1cos(ωt + φ1) và x2 = A2cos(ωt + φ2). Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt cực tiểu khi:A. φ2 – φ1 = (2k + 1)π.B. φ2 – φ1 = 2kπ.C. φ2 – φ1 = (2k + 1)π/2.D. φ2 – φ1 = π/4.
Câu 2: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với chu kì T, vật dao động có khối lượng m. Độ cứng lò xo làA. 2π2m/T2. B. 0,25mT2/π2. C. 4π2m/T2. D. 4π2m/T.
Câu 3: Trên một dây có sóng dừng mà các tần số trên dây theo quy luật: f1:f2:f3:........:fn = 1:2:3:.........:n. Số nút và số bụng trên dây là:A. Số nút bằng số bụng trừ 1. B. Số nút bằng số bụng cộng 1.
C. Số nút bằng số bụng. D. Số nút bằng số bụng trừ 2.
Câu 4: Có hai dây dẫn dài, song song mang hai dòng điện cùng chiều có cường độ bằng nhau. M là trung điểm của đoạn AB (xem hình vẽ). Véc tơ cảm ứng từ tại M
/
A. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ phía sau ra phía trước mặt phẳng hình vẽ.
B. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ phía trước ra phía sau mặt phẳng hình vẽ.
C. nằm trong mặt phẳng hình vẽ và hướng từ trái sang phải.D. bằng véctơ không.
Câu 5: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL, điện trở R và tụ điện có dung kháng ZC. Gọi φ, φRL và φRC lần lượt là độ lệch pha của điện áp u, điện áp trên đoạn chứa RL và điện áp trên đoạn chứa RC so với dòng điện. Chọn phương án đúng.
A. tanφ = tanφRL + tanφRC. B. tanφ = tanφRL - tanφRC.
C. tanφ = tanφRC - tanφRL. D. tanφ = (tanφRC + tanφRC)/2.
Câu 6: Một bức xạ điện từ đơn sắc khi lan truyền trong môi trường chiết suất 1,5 có bước sóng 0,5 μm. Bức xạ đó làA. tia màu tím. B. tia màu đỏ. C. tia hồng ngoại. D. tia tử ngoại.
Câu 7: Trong công thức định nghĩa cường độ điện trường tại một điểm E = F/q thì F và q là gì?
A. F là tổng hợp các lực tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích gây ra điện trường.
B. F là tổng hợp các lực điện tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích gây ra điện trường.
C. F là tổng hợp các lực tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích thử.
D. F là tổng hợp các lực điện tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích thử.
Câu 8: Giả sử ban đầu có Z prôtôn và N nơtron đứng yên, chưa liên kết với nhau, khối lượng tổng cộng là m0, khi chúng kết hợp lại với nhau để tạo thành một hạt nhân thì có khối lượng m. Gọi E là năng lượng liên kết của hạt nhân đó và c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Biểu thức nào sau đây luôn đúng?
A. m = m0. B. E = 0,5(m0 - m)c2. C. m > m0. D. m < m0.
Câu 9: Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi
A. sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.
B. nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.
C. không mắc cầu chì cho một mạch điện kín.D. dùng pin hay acquy để mắc một mạch điện kín.
Câu 10: Để tạo ra hồ quang điện giữa hai thanh than, lúc đầu người ta cho hai thanh than tiếp xúc với nhau sau đó tách chúng ra. Việc làm trên nhằm mục đích
A. để tạo ra sự phát xạ nhiệt electron. B. để các thanh than nhiễm điện trái dấu.
C. để các thanh than trao đổi điện tích. D. để tạo ra hiệu điện thế lớn hơn.
Câu 11: Ống dây điện hình trụ có số vòng dây tăng hai lần (các đại lượng khác không thay đổi) thì độ tự cảmA. tăng hai lần. B. tăng bốn lần.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chung Da
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)