đề thi thử 12 mã 125
Chia sẻ bởi Tống Văn Thành |
Ngày 26/04/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: đề thi thử 12 mã 125 thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO YÊN BÁI
TRƯỜNG THPT NGUYÊN LƯƠNG BẰNG
ĐỀ THI THỬ LẦN 4
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: SINH HỌC
Thời gian: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề: 125.
Họ, tên thí sinh:.................................................................... Số báo danh: .................
Câu 81: Mối quan hệ sinh thái gây bất lợi cho các cá thể khác loài hoặc cùng loài:
A. Cạnh tranh. . C. Hợp tác B. Hội sinh. D. Cộng sinh.
Câu 82: Biện pháp bảo vệ và phát triển rừng hiện nay là:
A. Không khai thác. B. Trồng nhiều hơn khai thác.
C. Cải tạo rừng. D. Trồng và khai thác.
Câu 83: Quá trình tự nhân đôi của ADN có các đặc điểm:
1. Diễn ra ở trong nhân, tại kì trung gian của quá trình phân bào.
2. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
3. Cả hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới.
4. Đoạn okazaki được tổng hợp theo chiều 5/ -> 3/.
5 . Khi một phân tử ADN tự nhân đôi 2 mạch mới được tổng hợp đều được kéo dài liên tục với sự phát triển của chạc chữ Y
6. Qua một lần nhân đôi tạo ra hai ADN con có cấu trúc giống ADN mẹ.
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 3, 4, 5. B. 1, 2, 4, 5, 6. C. 1, 3, 4, 5, 6. D. 1, 2, 3, 4, 6.
Câu 84: Theo quan niệm của Đacuyn, đối tượng của chọn lọc tự nhiên là
A. quần thể. B. quần xã. C. cá thể. D. tế bào.
Câu 85: Cho cây dị hợp về 2 cặp gen, kiểu hình cây cao hoa đỏ tự thụ phấn, ở F1 xuất hiện 4 kiểu hình trong đó cây cao, hoa đỏ chiếm tỷ lệ 66%. Phép lai nào dưới đây phù hợp với kết quả trên. Biết rằng tương phản với cây cao là cây thấp; tương phản với hoa đỏ là hoa trắng và mọi diễn biến trong giảm phân ở tế bào sinh hạt phấn và sinh noãn là giống nhau.
Câu 86: Một đơn vị tái bản có 158 đoạn Ôkazaki thì số đoạn mồi cần có là :
A. 160 B. 159 C. 158. D. 79
Câu 87: Nhận định nào không đúng khi nói về hoạt động của opêrôn Lac (ở E.coli)?
A. Khi có mặt lactozơ thì gen điều hoà bị bất hoạt.
B. Vùng khởi động(P) là vị trí tương tác của ARN-polimeraza.
C. Gen điều hoà và cụm opêrôn cùng nằm trên một nhiễm sắc thể (NST) hoặc thuộc 2 NST khác nhau.
D. Chất ức chế có bản chất là prôtêin.
Câu 88: Mối quan hệ cộng sinh xuất hiện giữa các loài nào dưới đây:
A.Vi khuẩn lam với san hô.
B. Một số loài tôm, cá con với cá chình biển.
C. Tôm kí cư với hải quỳ.
D. Dây tơ hồng với các loài thực vật.
Câu 89: Phát biểu nào dưới đây không đúng về vai trò của đột biến đối với tiến hóa?
A. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể góp phần hình thành loài mới.
B. Đột biến nhiễm sắc thể thường gây chết cho thể đột biến, do đó không có ý nghĩa đối với quá trình tiến hóa.
C. Đột biến đa bội đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa vì nó góp phần hình thành loài mới.
D. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa của sinh vật.
Câu 90: Giả sử trong một gen có một bazơ xitozin trở thành dạng hiếm (G*) thì sau bao nhiêu lần nhân đôi sẽ tạo ra gen đột biến dạng thay thế G-X bằng A-T:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 4.
Câu 91: Sinh quyển của chúng ta trải qua quá trình tiến hoá lâu dài, song ở giai đoạn đầu sự diễn thế của nó là:
A. Diễn thế phân hủy và tự dưỡng. B. Diễn thế thứ sinh và dị dưỡng.
C. Diễn thế nguyên sinh và dị dưỡng. D. Diễn thế nguyên sinh và tự dưỡng.
Câu 92: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định quả vàng. Cho cà chua tứ bội giao phấn với nhau thu được F1 phân
TRƯỜNG THPT NGUYÊN LƯƠNG BẰNG
ĐỀ THI THỬ LẦN 4
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: SINH HỌC
Thời gian: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề: 125.
Họ, tên thí sinh:.................................................................... Số báo danh: .................
Câu 81: Mối quan hệ sinh thái gây bất lợi cho các cá thể khác loài hoặc cùng loài:
A. Cạnh tranh. . C. Hợp tác B. Hội sinh. D. Cộng sinh.
Câu 82: Biện pháp bảo vệ và phát triển rừng hiện nay là:
A. Không khai thác. B. Trồng nhiều hơn khai thác.
C. Cải tạo rừng. D. Trồng và khai thác.
Câu 83: Quá trình tự nhân đôi của ADN có các đặc điểm:
1. Diễn ra ở trong nhân, tại kì trung gian của quá trình phân bào.
2. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
3. Cả hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới.
4. Đoạn okazaki được tổng hợp theo chiều 5/ -> 3/.
5 . Khi một phân tử ADN tự nhân đôi 2 mạch mới được tổng hợp đều được kéo dài liên tục với sự phát triển của chạc chữ Y
6. Qua một lần nhân đôi tạo ra hai ADN con có cấu trúc giống ADN mẹ.
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 3, 4, 5. B. 1, 2, 4, 5, 6. C. 1, 3, 4, 5, 6. D. 1, 2, 3, 4, 6.
Câu 84: Theo quan niệm của Đacuyn, đối tượng của chọn lọc tự nhiên là
A. quần thể. B. quần xã. C. cá thể. D. tế bào.
Câu 85: Cho cây dị hợp về 2 cặp gen, kiểu hình cây cao hoa đỏ tự thụ phấn, ở F1 xuất hiện 4 kiểu hình trong đó cây cao, hoa đỏ chiếm tỷ lệ 66%. Phép lai nào dưới đây phù hợp với kết quả trên. Biết rằng tương phản với cây cao là cây thấp; tương phản với hoa đỏ là hoa trắng và mọi diễn biến trong giảm phân ở tế bào sinh hạt phấn và sinh noãn là giống nhau.
Câu 86: Một đơn vị tái bản có 158 đoạn Ôkazaki thì số đoạn mồi cần có là :
A. 160 B. 159 C. 158. D. 79
Câu 87: Nhận định nào không đúng khi nói về hoạt động của opêrôn Lac (ở E.coli)?
A. Khi có mặt lactozơ thì gen điều hoà bị bất hoạt.
B. Vùng khởi động(P) là vị trí tương tác của ARN-polimeraza.
C. Gen điều hoà và cụm opêrôn cùng nằm trên một nhiễm sắc thể (NST) hoặc thuộc 2 NST khác nhau.
D. Chất ức chế có bản chất là prôtêin.
Câu 88: Mối quan hệ cộng sinh xuất hiện giữa các loài nào dưới đây:
A.Vi khuẩn lam với san hô.
B. Một số loài tôm, cá con với cá chình biển.
C. Tôm kí cư với hải quỳ.
D. Dây tơ hồng với các loài thực vật.
Câu 89: Phát biểu nào dưới đây không đúng về vai trò của đột biến đối với tiến hóa?
A. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể góp phần hình thành loài mới.
B. Đột biến nhiễm sắc thể thường gây chết cho thể đột biến, do đó không có ý nghĩa đối với quá trình tiến hóa.
C. Đột biến đa bội đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa vì nó góp phần hình thành loài mới.
D. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa của sinh vật.
Câu 90: Giả sử trong một gen có một bazơ xitozin trở thành dạng hiếm (G*) thì sau bao nhiêu lần nhân đôi sẽ tạo ra gen đột biến dạng thay thế G-X bằng A-T:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 4.
Câu 91: Sinh quyển của chúng ta trải qua quá trình tiến hoá lâu dài, song ở giai đoạn đầu sự diễn thế của nó là:
A. Diễn thế phân hủy và tự dưỡng. B. Diễn thế thứ sinh và dị dưỡng.
C. Diễn thế nguyên sinh và dị dưỡng. D. Diễn thế nguyên sinh và tự dưỡng.
Câu 92: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định quả vàng. Cho cà chua tứ bội giao phấn với nhau thu được F1 phân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tống Văn Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)