De thi su 9
Chia sẻ bởi Lê Anh Tuấn |
Ngày 16/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: De thi su 9 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Đề 1
Câu 1 (7điểm). Trên cơ sở trình bày quá trình đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc từ 1911 đến 1920, hãy nêu con đường đi tìm chân lý cứu nước của người có gì khác với sự xuất dương của Phan Bội Châu ra nước ngoài trong những năm đầu của thế kỷ XX? Từ đó khẳng định công lao to lớn của người đối với dân tộc?
Câu 2 (3 điểm) Phân tích chính sách đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Đáp án
Câu 1 (7điểm). Trên cơ sở trình bày quá trình đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc từ 1911 đến 1920, hãy nêu con đường đi tìm chân lý cứu nước của người có gì khác với sự xuất dương của Phan Bội Châu ra nước ngoài trong những năm đầu của thế kỷ XX? Từ đó khẳng định công lao to lớn của người đối với dân tộc?
a. Giới thiệu vài nét về tiểu sử, đất nước, quê hương trước lúc người ra đi tìm đường cứu nước. Nguyễn Ái Quốc có tinh thần yêu nước từ rất sớm, Người rất khâm phục tinh thần tìm đường cứu nước của các vị tiền bối, nhưng lại không tán thành con đường cứu nước của các cụ và muốn ra đi tìm đường cứu nước mới.
0.5đ
b. Ngày 05/06/1911 Nguyễn Ái Quốc rời cảng Nhà rồng sang phương Tây tìm đường cứu nước. Hướng đi của người đã khác với cụ Phan Bội Châu là sang phương Đông (các nước đồng văn đồng chủng)
0.75đ
c. Mục đích tìm đường cứu nước của Người là “xem nước Pháp và các nước khác làm như thế nào? rồi về giúp đồng bào” còn Phan Bội Châu ra ngoài để cầu viện, tập hợp lực lượng rồi trở về đánh Pháp theo con đường đã định sẵn (dân chủ tư sản)
1đ
d. Nếu như Phan Bội Châu chỉ đến Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan để thực hiện mục đích của mình, thì Nguyễn ái Quốc lại đi khắp năm châu từ các nước tư bản cho đến các thuộc địa ở châu Á, châu Mỹ, xâm nhập vào phong trào công nhân và nhân dân lao động đặc biệt là phong trào công nhân Pháp, nhằm tìm kiếm một con đường cứu nước mới.
0.75đ
e. Từ cuối năm 1917 người trở lại Pháp và hoà mình vào phong trào của nhân dân lao động Pháp và hội Việt Nam yêu nước,…. Năm 1919, Người tham gia Đảng xã hội Pháp, tháng 6-1919 người thay mặt những người Việt Nam yêu nước gửi đến hội nghị Véc xai bản yêu sách 8 điểm đòi các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Việt Nam.
0.75đ
f. Từ thực tiễn đấu tranh trong phong trào công nhân Pháp, nhận thức của Nguyễn Ái Quốc dần chuyển biến:
- Nguời hiểu rằng ở đâu bọn đế quốc thực dân cũng độc ác, tàn bào, ở đâu người lao động cũng bị bóc lột và áp bức dã man.
- Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản mới giải phóng dân tộc; cả hai cuộc cách mạng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và cách mạng thế giới.
- Đây chính là những điều kiện quan trọng để Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác – Lênin.
1đ
g. Tháng 7 – 1920, đọc luận cương của Lênin về vấn đè dân tộc và thuộc địa, người đã tin theo Lênin và tìm thấy con đường giải phóng cho dân tộc là tiến hành cuộc cách mạng vô sản. Khác với con đường của Phan Bội Châu là dân chủ tư sản.
- Tháng 12-1920 người bỏ phiếu tán thành Quốc tế III và là người tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp. Như vậy từ người Việt Nam yêu nước người đã trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên
1đ
h. Công lao to lớn của Người đối với dân tộc là đã tìm thấy con đường cứu nước cho dân tộc.
1đ
Trình bày rõ ràng, mạch lạc, chữ viết đẹp, đúng chính tả
0.25đ
Câu 2 (3 điểm) Phân tích chính sách đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
a. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, dựa vào sức mạnh kinh tê và quân sự của mình, Mỹ đã liên tục đề ra các chiến lược toàn cầu để vươn lên thống trị thế giới.
0.25đ
b. 1947 Tổng thống Tờ ru man đưa ra “chủ nghĩa Tơ ru man” mở đầu cho thời kỳ vươn lên bành trướng thế giới của Mỹ.
0.25đ
c. Tiếp đó các thời tổng thống Mỹ đều đưa ra các chiến lược cụ thể nhưng thực chất cũng chỉ để thực hiện chiến lược toàn cầu chung của mình.
0.5đ
d. Mặc dù với các tên gọi
Câu 1 (7điểm). Trên cơ sở trình bày quá trình đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc từ 1911 đến 1920, hãy nêu con đường đi tìm chân lý cứu nước của người có gì khác với sự xuất dương của Phan Bội Châu ra nước ngoài trong những năm đầu của thế kỷ XX? Từ đó khẳng định công lao to lớn của người đối với dân tộc?
Câu 2 (3 điểm) Phân tích chính sách đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Đáp án
Câu 1 (7điểm). Trên cơ sở trình bày quá trình đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc từ 1911 đến 1920, hãy nêu con đường đi tìm chân lý cứu nước của người có gì khác với sự xuất dương của Phan Bội Châu ra nước ngoài trong những năm đầu của thế kỷ XX? Từ đó khẳng định công lao to lớn của người đối với dân tộc?
a. Giới thiệu vài nét về tiểu sử, đất nước, quê hương trước lúc người ra đi tìm đường cứu nước. Nguyễn Ái Quốc có tinh thần yêu nước từ rất sớm, Người rất khâm phục tinh thần tìm đường cứu nước của các vị tiền bối, nhưng lại không tán thành con đường cứu nước của các cụ và muốn ra đi tìm đường cứu nước mới.
0.5đ
b. Ngày 05/06/1911 Nguyễn Ái Quốc rời cảng Nhà rồng sang phương Tây tìm đường cứu nước. Hướng đi của người đã khác với cụ Phan Bội Châu là sang phương Đông (các nước đồng văn đồng chủng)
0.75đ
c. Mục đích tìm đường cứu nước của Người là “xem nước Pháp và các nước khác làm như thế nào? rồi về giúp đồng bào” còn Phan Bội Châu ra ngoài để cầu viện, tập hợp lực lượng rồi trở về đánh Pháp theo con đường đã định sẵn (dân chủ tư sản)
1đ
d. Nếu như Phan Bội Châu chỉ đến Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan để thực hiện mục đích của mình, thì Nguyễn ái Quốc lại đi khắp năm châu từ các nước tư bản cho đến các thuộc địa ở châu Á, châu Mỹ, xâm nhập vào phong trào công nhân và nhân dân lao động đặc biệt là phong trào công nhân Pháp, nhằm tìm kiếm một con đường cứu nước mới.
0.75đ
e. Từ cuối năm 1917 người trở lại Pháp và hoà mình vào phong trào của nhân dân lao động Pháp và hội Việt Nam yêu nước,…. Năm 1919, Người tham gia Đảng xã hội Pháp, tháng 6-1919 người thay mặt những người Việt Nam yêu nước gửi đến hội nghị Véc xai bản yêu sách 8 điểm đòi các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Việt Nam.
0.75đ
f. Từ thực tiễn đấu tranh trong phong trào công nhân Pháp, nhận thức của Nguyễn Ái Quốc dần chuyển biến:
- Nguời hiểu rằng ở đâu bọn đế quốc thực dân cũng độc ác, tàn bào, ở đâu người lao động cũng bị bóc lột và áp bức dã man.
- Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản mới giải phóng dân tộc; cả hai cuộc cách mạng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và cách mạng thế giới.
- Đây chính là những điều kiện quan trọng để Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác – Lênin.
1đ
g. Tháng 7 – 1920, đọc luận cương của Lênin về vấn đè dân tộc và thuộc địa, người đã tin theo Lênin và tìm thấy con đường giải phóng cho dân tộc là tiến hành cuộc cách mạng vô sản. Khác với con đường của Phan Bội Châu là dân chủ tư sản.
- Tháng 12-1920 người bỏ phiếu tán thành Quốc tế III và là người tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp. Như vậy từ người Việt Nam yêu nước người đã trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên
1đ
h. Công lao to lớn của Người đối với dân tộc là đã tìm thấy con đường cứu nước cho dân tộc.
1đ
Trình bày rõ ràng, mạch lạc, chữ viết đẹp, đúng chính tả
0.25đ
Câu 2 (3 điểm) Phân tích chính sách đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
a. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, dựa vào sức mạnh kinh tê và quân sự của mình, Mỹ đã liên tục đề ra các chiến lược toàn cầu để vươn lên thống trị thế giới.
0.25đ
b. 1947 Tổng thống Tờ ru man đưa ra “chủ nghĩa Tơ ru man” mở đầu cho thời kỳ vươn lên bành trướng thế giới của Mỹ.
0.25đ
c. Tiếp đó các thời tổng thống Mỹ đều đưa ra các chiến lược cụ thể nhưng thực chất cũng chỉ để thực hiện chiến lược toàn cầu chung của mình.
0.5đ
d. Mặc dù với các tên gọi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Anh Tuấn
Dung lượng: 431,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)