Đề thi Sử 8 Học kỳ 2
Chia sẻ bởi Trường THCS Hùng Vương Tp BMT |
Ngày 17/10/2018 |
70
Chia sẻ tài liệu: Đề thi Sử 8 Học kỳ 2 thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM 2014-2015
Môn: Sử 8
Thời gian : 45 phút ( Không kể thời gian giao đề)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ 1
Chủ đề kiểm tra
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
( cấp độ thấp )
Cộng
Bài 24: Cuộc kháng chiến từ 1858 đến 1873
Câu 1 ( 3,0 đ)
- HS biết được những nguyên nhân
Pháp xâm lược Việt Nam .
- Biết được diễn biến cuộc kháng chiến tại Đà Nẵng chống Pháp .
1 câu
3,0 đ
30%
Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc
( 1873-1884)
Câu 2- ý 1 ( 3,0 đ)
HS nắm được nội dung
của 2 Hiệp ước Giáp Tuất
và Pa-tơ-nốt .
Câu 2- ý 2 ( 1,0 đ)
HS suy nghĩ đánh gía được
hậu quả việc làm của Nhà Nguyễn .
1 câu
4,0 đ
40%
Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ
đầu thế kỉ XX Đến năm 1918 .
Câu 3- ý 1 ( 2,0 đ)
HS nắm được những hoạt động của
Phong trào Đông du .
Câu 3-ý 2 ( 1,0 đ)
HS giải tích được vì sao
Phan Bội Châu lại dựa Nhật
để giúp Việt Nam đánh
Pháp .
1 câu
3,0đ
30%
Tổng số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1,5 câu
5,0 đ
50%
0,5 câu
3,0 đ
30%
1 câu
2,0 đ
20%
3 câu
10,0đ
100%
B. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1:( 3,0 đ) Trình bày nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam ? Nêu diễn biến chiến sự ở Đà Nẵng, những năm 1858- 1895 ?
Câu 2 : ( 4,0 đ ) Em hãy nêu nội dung Hiệp ước Giáp Tuất và Hiệp ước Pa-tơ-nốt ? Việc triều đình nhà Nguyễn
kí với Pháp 2 Hiệp ước trên đã gây ra hậu quả gì ?
Câu 3: ( 3,0 đ) Hãy nêu những hoạt động của phong trào Đông du 1905-1909 ? Vì sao Phan Bội Châu muốn dựa vào Nhật Bản để đánh Pháp ?
C. ĐÁP ÁN ĐỀ 1 .
Câu 1:(3,0đ)
* Nguyên nhân ( 1,5 đ)
- Từ giữa thế kỉ XIX, các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước phương Đông để mở rộng thị trường, vơ vét tài nguyên .
- Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên .
- Chế độ phong kiến ở Việt Nam đang khủng hoảng, suy yếu .
* Diễn biến ở Đà Nẵng ( 1,5 đ)
- Lấy cớ bảo vệ đạo Giatô, liên quân Pháp- Tây Ban Nha kéo đến Việt Nam .
- Chiều 31-8-1858, quân Pháp và Tây Ban Nha đến Đà Nẵng . 1-9-1858, chúng nổ súng đánh Đà Nẵng .
- Quân dân ta dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương đã lập phòng tuyến và anh dũng chống trả .
- Sau 5 tháng xâm lược, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà .
- Kết quả : kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bước đầu thất bại .
Câu 2: ( 4,0 đ)
* Nội dung Hiệp ước (3,0 đ)
+ Hiệp ước Giáp Tuất ( 1,5 đ)
- Quân Pháp rút khỏi Bắc Kì .
- Triều đình công nhận 6 tỉnh Nam Kì là thuộc Pháp .
+ Hiệp ước Pa-tơ-nốt ( 1,5 đ) .
- Có nội dung cơ bản giống Hiệp ước Hác-măng .
- Chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kì .
* Hậu quả ( 1,0 đ)
- Hiệp ước Giáp Tuất, 6 tỉnh Nam kì thuộc về Pháp .
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt, chấm dứt sự tồn tại triều đại phong kiến với tư cách là quốc gia độc lập, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến .
Câu 3 ( 3,0 đ)
* Hoạt động (2,0 đ)
- Đưa học sinh sang Nhật du học
- Viết sách báo, tổ chức giáo dục, tuyên truyền yêu nước .
* Vì sao ( 1,0đ)
Dựa vào Nhật Bản, vì Nhật được xem là nước cùng màu da, cùng văn hóa Hán học, lại đi theo con đường tư bản châu Âu, đã giàu mạnh
Môn: Sử 8
Thời gian : 45 phút ( Không kể thời gian giao đề)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ 1
Chủ đề kiểm tra
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
( cấp độ thấp )
Cộng
Bài 24: Cuộc kháng chiến từ 1858 đến 1873
Câu 1 ( 3,0 đ)
- HS biết được những nguyên nhân
Pháp xâm lược Việt Nam .
- Biết được diễn biến cuộc kháng chiến tại Đà Nẵng chống Pháp .
1 câu
3,0 đ
30%
Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc
( 1873-1884)
Câu 2- ý 1 ( 3,0 đ)
HS nắm được nội dung
của 2 Hiệp ước Giáp Tuất
và Pa-tơ-nốt .
Câu 2- ý 2 ( 1,0 đ)
HS suy nghĩ đánh gía được
hậu quả việc làm của Nhà Nguyễn .
1 câu
4,0 đ
40%
Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ
đầu thế kỉ XX Đến năm 1918 .
Câu 3- ý 1 ( 2,0 đ)
HS nắm được những hoạt động của
Phong trào Đông du .
Câu 3-ý 2 ( 1,0 đ)
HS giải tích được vì sao
Phan Bội Châu lại dựa Nhật
để giúp Việt Nam đánh
Pháp .
1 câu
3,0đ
30%
Tổng số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1,5 câu
5,0 đ
50%
0,5 câu
3,0 đ
30%
1 câu
2,0 đ
20%
3 câu
10,0đ
100%
B. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1:( 3,0 đ) Trình bày nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam ? Nêu diễn biến chiến sự ở Đà Nẵng, những năm 1858- 1895 ?
Câu 2 : ( 4,0 đ ) Em hãy nêu nội dung Hiệp ước Giáp Tuất và Hiệp ước Pa-tơ-nốt ? Việc triều đình nhà Nguyễn
kí với Pháp 2 Hiệp ước trên đã gây ra hậu quả gì ?
Câu 3: ( 3,0 đ) Hãy nêu những hoạt động của phong trào Đông du 1905-1909 ? Vì sao Phan Bội Châu muốn dựa vào Nhật Bản để đánh Pháp ?
C. ĐÁP ÁN ĐỀ 1 .
Câu 1:(3,0đ)
* Nguyên nhân ( 1,5 đ)
- Từ giữa thế kỉ XIX, các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước phương Đông để mở rộng thị trường, vơ vét tài nguyên .
- Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên .
- Chế độ phong kiến ở Việt Nam đang khủng hoảng, suy yếu .
* Diễn biến ở Đà Nẵng ( 1,5 đ)
- Lấy cớ bảo vệ đạo Giatô, liên quân Pháp- Tây Ban Nha kéo đến Việt Nam .
- Chiều 31-8-1858, quân Pháp và Tây Ban Nha đến Đà Nẵng . 1-9-1858, chúng nổ súng đánh Đà Nẵng .
- Quân dân ta dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương đã lập phòng tuyến và anh dũng chống trả .
- Sau 5 tháng xâm lược, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà .
- Kết quả : kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bước đầu thất bại .
Câu 2: ( 4,0 đ)
* Nội dung Hiệp ước (3,0 đ)
+ Hiệp ước Giáp Tuất ( 1,5 đ)
- Quân Pháp rút khỏi Bắc Kì .
- Triều đình công nhận 6 tỉnh Nam Kì là thuộc Pháp .
+ Hiệp ước Pa-tơ-nốt ( 1,5 đ) .
- Có nội dung cơ bản giống Hiệp ước Hác-măng .
- Chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kì .
* Hậu quả ( 1,0 đ)
- Hiệp ước Giáp Tuất, 6 tỉnh Nam kì thuộc về Pháp .
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt, chấm dứt sự tồn tại triều đại phong kiến với tư cách là quốc gia độc lập, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến .
Câu 3 ( 3,0 đ)
* Hoạt động (2,0 đ)
- Đưa học sinh sang Nhật du học
- Viết sách báo, tổ chức giáo dục, tuyên truyền yêu nước .
* Vì sao ( 1,0đ)
Dựa vào Nhật Bản, vì Nhật được xem là nước cùng màu da, cùng văn hóa Hán học, lại đi theo con đường tư bản châu Âu, đã giàu mạnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường THCS Hùng Vương Tp BMT
Dung lượng: 74,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)