Đề thi sử 7+8 học kỳ I (2010-2011)
Chia sẻ bởi Phạm Công Đính |
Ngày 17/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Đề thi sử 7+8 học kỳ I (2010-2011) thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Đề và đáp án Kiểm tra chất lượng học kỳ I (2010-2011)
Môn lịch sử
Đề bài lịch sử lớp 7.
Câu 1. ( 4 điểm) .
hãy trình bày công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập ,
Câu 2.( 4 điểm )
Em hãy nêu những chủ trương và biện pháp xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng của nhà Trần . Kết quả của những biện pháp đó ?
Câu 3.( 2 điểm ) .
Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân , nô tì ở nửa sau thế kỷ XIV nói lên điều gì ? Tại sao . ?
Đáp án và biểu điểm .
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
*Công lao của Ngô Quyền .
- Người tổ chức và lãnh đạo nhân dân ta làm nên chiến thắng trên sông Bạch Đằng năm 938 . Đó là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta , kết thúc ách thống trị hơn 1000 năm của phong kiến phương Bắc , mở ra kỷ nguyên độc lập, tự chủ của tổ quốc.
- Ngô Quyền xưng vương, đặt nền móng cho một quốc gia độc lập đã khẳng định đất nước ta có giang sơn , bờ cõi riêng, do người Việt làm chủ và quyết định vận mệnh của mình .
* Công lao của Đinh Bộ Lĩnh .
- Là người có công lớn trong việc dẹp loạn 12 sử quân. Vì trước mưu đồ xâm lược nước ta của nhà Tống đòi hỏi phải nhanh chóng thống nhất lực lượng để đối phó , đó cũng là nguyện vọng của nhân dân ta lúc bấy giờ . Đinh Bộ Lĩnh đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử đó.
- Việc đặt tên nước , chọn kinh đô và không dùng niên hiệu của hoàng đế Trung Quốc đã khẳng định nước ta là “ nước Việt lớn”, nhà Đinh có ý thức xây dựng nền độc lập tự chủ .
1đ
1đ
1đ
1đ
Câu 2
*Chủ trương và biện pháp xây dựng quân đội thời Trần .
-Quân đội gồm có cấm quân ( đạo quân bảo vệ kinh thành , triều đìnhvà nhà vua) và quân ở các lộ. ở các làng xã có hương binh . Khi có chiến tranh ,còn có quân đội của các vương hầu .
- Quân đội được tuyển dụng theo chính sách “ngụ binh ư nông”và theo chủ trương “quân lính cốt tinh, không cốt đông”, xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội .
- Quân đội thời Trần được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.
*Củng cố quốc phòng .
Nhà Trần cử nhiều tướng giỏi cầm quân đóng giữ các vị trí hiểm yếu , nhất là biên giới phía bắc. Vua Trần thưưòng đi tuần tra việc phòng bị ở các nơI này .
Kết quả .
Những chủ trương và biện pháp nói trên đac đưa Đại Việt ở thế kỷ XIII trở thành một quốc gia hùng cường , có quân đội và quốc phòng vững mạnh .
1đ
1đ
0,5đ
1đ
0,5 đ
Câu 3
Học sinh nêu được các ý cơ bản sau :
- Do mâu thuẫn gay gắt giữa giai cấp thống trị với n
Môn lịch sử
Đề bài lịch sử lớp 7.
Câu 1. ( 4 điểm) .
hãy trình bày công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập ,
Câu 2.( 4 điểm )
Em hãy nêu những chủ trương và biện pháp xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng của nhà Trần . Kết quả của những biện pháp đó ?
Câu 3.( 2 điểm ) .
Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân , nô tì ở nửa sau thế kỷ XIV nói lên điều gì ? Tại sao . ?
Đáp án và biểu điểm .
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
*Công lao của Ngô Quyền .
- Người tổ chức và lãnh đạo nhân dân ta làm nên chiến thắng trên sông Bạch Đằng năm 938 . Đó là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta , kết thúc ách thống trị hơn 1000 năm của phong kiến phương Bắc , mở ra kỷ nguyên độc lập, tự chủ của tổ quốc.
- Ngô Quyền xưng vương, đặt nền móng cho một quốc gia độc lập đã khẳng định đất nước ta có giang sơn , bờ cõi riêng, do người Việt làm chủ và quyết định vận mệnh của mình .
* Công lao của Đinh Bộ Lĩnh .
- Là người có công lớn trong việc dẹp loạn 12 sử quân. Vì trước mưu đồ xâm lược nước ta của nhà Tống đòi hỏi phải nhanh chóng thống nhất lực lượng để đối phó , đó cũng là nguyện vọng của nhân dân ta lúc bấy giờ . Đinh Bộ Lĩnh đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử đó.
- Việc đặt tên nước , chọn kinh đô và không dùng niên hiệu của hoàng đế Trung Quốc đã khẳng định nước ta là “ nước Việt lớn”, nhà Đinh có ý thức xây dựng nền độc lập tự chủ .
1đ
1đ
1đ
1đ
Câu 2
*Chủ trương và biện pháp xây dựng quân đội thời Trần .
-Quân đội gồm có cấm quân ( đạo quân bảo vệ kinh thành , triều đìnhvà nhà vua) và quân ở các lộ. ở các làng xã có hương binh . Khi có chiến tranh ,còn có quân đội của các vương hầu .
- Quân đội được tuyển dụng theo chính sách “ngụ binh ư nông”và theo chủ trương “quân lính cốt tinh, không cốt đông”, xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội .
- Quân đội thời Trần được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.
*Củng cố quốc phòng .
Nhà Trần cử nhiều tướng giỏi cầm quân đóng giữ các vị trí hiểm yếu , nhất là biên giới phía bắc. Vua Trần thưưòng đi tuần tra việc phòng bị ở các nơI này .
Kết quả .
Những chủ trương và biện pháp nói trên đac đưa Đại Việt ở thế kỷ XIII trở thành một quốc gia hùng cường , có quân đội và quốc phòng vững mạnh .
1đ
1đ
0,5đ
1đ
0,5 đ
Câu 3
Học sinh nêu được các ý cơ bản sau :
- Do mâu thuẫn gay gắt giữa giai cấp thống trị với n
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Công Đính
Dung lượng: 43,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)