ĐỀ THI SINH11 GIỮA HK2 2013-2014
Chia sẻ bởi Cao Thị Kim Sa |
Ngày 26/04/2019 |
94
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI SINH11 GIỮA HK2 2013-2014 thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Môn: Sinh học ( Khối 11 )
( Thời gian làm bài: 45 phút)
Đề I
Câu 1: Nêu cấu tạo và chức năng hệ tuần hoàn? (2 điểm )
Câu 2: Tại sao tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co giãn nhịp nhàng nếu được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, oxi và nhiệt độ thích hợp? Thế nào là tính tự động của tim? ( 2 điểm)
Câu 3: Thế nào là cân bằng nội môi? Trình bày cơ chế cân bằng nội môi? ( 3 điểm)
Câu 4: Khái niệm và phân loại hướng động ? ( 3 điểm )
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Môn: Sinh học ( Khối 11)
( Thời gian làm bài: 45 phút)
Đề II
Câu 1: Trình bày con đường và đặc điểm của hệ tuần hoàn kín? ( 2 điểm)
Câu 2: Huyết áp là gì? Tại sao tim đập nhanh huyết áp tăng? Tim đập chậm huyết áp giảm? ( 2 điểm)
Câu 3: Nêu hai hoocmon chính tham gia điều hòa đường huyết. Chức năng chính của hai hoocmon đó? ( 3 điểm)
Câu 4: Dựa vào tác nhân kích thích hướng động có những kiểu nào? Ý nghĩa của hướng động đối với đời sống thực vật? ( 3 điểm )
ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Khối 11 )
Môn: Sinh học
ĐỀ I
Câu 1
Nêu cấu tạo và chức năng hệ tuần hoàn?
2 điểm
Đáp án
- Cấu tạo chung
+ Dịch tuần hoàn: máu hoặc hỗn hợp máu – dịch mô
+ Tim: Như 1 cái bơm hút và đẩy máu.
+ Hệ thống mạch máu: hệ thống động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
- Chức năng : Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác đáp ứng cho các họat động sống của cơ thể
1 điểm
1 điểm
Câu 2
Tại sao tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co giãn nhịp nhàng nếu được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, oxi và nhiệt độ thích hợp? Thế nào là tính tự động của tim?
2 điểm
Đáp án
- Tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co giãn nhịp nhàng nếu được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, oxi và nhiệt độ thích hợp vì tim có tính tự động.
- Tính tự động của tim: Tim co giãn tự động theo chu kì do có hệ dẫn truyền tim (bao gồm nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puôckin).
1 điểm
1 điểm
Câu 3
Thế nào là cân bằng nội môi? Trình bày cơ chế cân bằng nội môi?
3 điểm
Đáp án
- Cân bằng nội môi là duy trì ổn định của môi trường trong cơ thể như áp suất thẩm thấu, huyết áp, pH ,thân nhiệt….
- Cơ chế cân bằng nội môi:
+ Sơ đồ CBNM:
+ Cơ chế cân bầng nội môi có sự tham gia của các bộ phận:
Bộ phân tiếp nhận kích thích là thụ thể hoặc các cơ quan thụ cảm: tiếp nhận kích thích từ môi trường và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phân điều khiển.
Bộ phân điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết: điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi tín hiệu thần kinh hoặc hoocmon.
Bộ phận thực hiện là các cơ quan (thận, gan, phổi, tim, mạch máu,…) dựa trên tín hiệu thần kinh hoặc hoocmon để tăng hoặc giảm hoạt động nhằm đưa trường trong trở về trạng thái cân bằng và ổn định.
Sau khi bộ phận thực hiện hoạt động lại được bộ phận tiếp nhận thông báo cho bộ phận điều kiển để bộ phận điều kiển tiếp tục điều chỉnh gọi là liên hệ ngược
1 điểm
2 điểm
Câu 4
Khái niệm và phân loại hướng động ?
3 điểm
Đáp án
- Khái niệm: Là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ môi trường từ một hướng xác định.
- Có hai hình thức hướng động:
+ Hướng động dương: hướng tới nguồn kích thích
+ Hướng động âm: hướng tránh xa nguồn tạo ra kích thích
1 điểm
2 điểm
ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Khối 11 )
Môn: Sinh học
ĐỀ I
Câu 1
Trình bày con đường và đặc điểm của hệ tuần hoàn kín?
2 điểm
Đáp án
- Con đường: Máu được tim bơm đi liên tục trong mạch kín, từ động mạch, qua mao mạch, tĩnh mạch sau đó về tim. Máu trao đổi
Môn: Sinh học ( Khối 11 )
( Thời gian làm bài: 45 phút)
Đề I
Câu 1: Nêu cấu tạo và chức năng hệ tuần hoàn? (2 điểm )
Câu 2: Tại sao tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co giãn nhịp nhàng nếu được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, oxi và nhiệt độ thích hợp? Thế nào là tính tự động của tim? ( 2 điểm)
Câu 3: Thế nào là cân bằng nội môi? Trình bày cơ chế cân bằng nội môi? ( 3 điểm)
Câu 4: Khái niệm và phân loại hướng động ? ( 3 điểm )
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Môn: Sinh học ( Khối 11)
( Thời gian làm bài: 45 phút)
Đề II
Câu 1: Trình bày con đường và đặc điểm của hệ tuần hoàn kín? ( 2 điểm)
Câu 2: Huyết áp là gì? Tại sao tim đập nhanh huyết áp tăng? Tim đập chậm huyết áp giảm? ( 2 điểm)
Câu 3: Nêu hai hoocmon chính tham gia điều hòa đường huyết. Chức năng chính của hai hoocmon đó? ( 3 điểm)
Câu 4: Dựa vào tác nhân kích thích hướng động có những kiểu nào? Ý nghĩa của hướng động đối với đời sống thực vật? ( 3 điểm )
ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Khối 11 )
Môn: Sinh học
ĐỀ I
Câu 1
Nêu cấu tạo và chức năng hệ tuần hoàn?
2 điểm
Đáp án
- Cấu tạo chung
+ Dịch tuần hoàn: máu hoặc hỗn hợp máu – dịch mô
+ Tim: Như 1 cái bơm hút và đẩy máu.
+ Hệ thống mạch máu: hệ thống động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
- Chức năng : Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác đáp ứng cho các họat động sống của cơ thể
1 điểm
1 điểm
Câu 2
Tại sao tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co giãn nhịp nhàng nếu được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, oxi và nhiệt độ thích hợp? Thế nào là tính tự động của tim?
2 điểm
Đáp án
- Tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co giãn nhịp nhàng nếu được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, oxi và nhiệt độ thích hợp vì tim có tính tự động.
- Tính tự động của tim: Tim co giãn tự động theo chu kì do có hệ dẫn truyền tim (bao gồm nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puôckin).
1 điểm
1 điểm
Câu 3
Thế nào là cân bằng nội môi? Trình bày cơ chế cân bằng nội môi?
3 điểm
Đáp án
- Cân bằng nội môi là duy trì ổn định của môi trường trong cơ thể như áp suất thẩm thấu, huyết áp, pH ,thân nhiệt….
- Cơ chế cân bằng nội môi:
+ Sơ đồ CBNM:
+ Cơ chế cân bầng nội môi có sự tham gia của các bộ phận:
Bộ phân tiếp nhận kích thích là thụ thể hoặc các cơ quan thụ cảm: tiếp nhận kích thích từ môi trường và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phân điều khiển.
Bộ phân điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết: điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi tín hiệu thần kinh hoặc hoocmon.
Bộ phận thực hiện là các cơ quan (thận, gan, phổi, tim, mạch máu,…) dựa trên tín hiệu thần kinh hoặc hoocmon để tăng hoặc giảm hoạt động nhằm đưa trường trong trở về trạng thái cân bằng và ổn định.
Sau khi bộ phận thực hiện hoạt động lại được bộ phận tiếp nhận thông báo cho bộ phận điều kiển để bộ phận điều kiển tiếp tục điều chỉnh gọi là liên hệ ngược
1 điểm
2 điểm
Câu 4
Khái niệm và phân loại hướng động ?
3 điểm
Đáp án
- Khái niệm: Là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ môi trường từ một hướng xác định.
- Có hai hình thức hướng động:
+ Hướng động dương: hướng tới nguồn kích thích
+ Hướng động âm: hướng tránh xa nguồn tạo ra kích thích
1 điểm
2 điểm
ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Khối 11 )
Môn: Sinh học
ĐỀ I
Câu 1
Trình bày con đường và đặc điểm của hệ tuần hoàn kín?
2 điểm
Đáp án
- Con đường: Máu được tim bơm đi liên tục trong mạch kín, từ động mạch, qua mao mạch, tĩnh mạch sau đó về tim. Máu trao đổi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Thị Kim Sa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)