đề thi sinh 9 năm 2012-2013
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Triệu |
Ngày 18/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: đề thi sinh 9 năm 2012-2013 thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ ÔN TÂP CHƯƠNG I
Câu 1. Gen là một đoạn ADN
A. Mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin. B Mang thông tin di truyền.
C. Mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định là chuỗi pôlipéptít hay ARN.
D. Chứa các bộ 3 mã hoá các axitamin.
Câu 2. Mã di truyền có các bộ ba kết thúc như thế nào?
A. UAA, UAG, UGA B. UAU, UAX, UGG C. UAX, UAG, UGX D. UXA, UXG, UGX
Câu 3. Bản chất của mã di truyền là
A. Một bộ ba mã hoá cho một axitamin B. Các axitamin đựơc mã hoá trong gen.
C. 3 nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axitamin.
D. Trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.
Câu 4. Phát biều đúng về sự hình thành 2 phân tử ADN con trong quá trình nhân đôi ADN:
A. Các mạch mới tổng hợp tới đâu thì 2 mạch đơn xoắn đến đó → tạo thành phân tử ADN con.
B. Các mạch đơn chỉ xoắn lại thành phân tử ADN con khi các mạch mới đã tổng hợp xong hoàn toàn.
C. 2 mạch đơn mới được tổng hợp xoắn lại tạo thành 1 phân tử ADN con và 2 mạch của ADN mẹ xoắn lại tạo thành 1 phân tử ADN con.
D. Sau khi tổng hợp xong 2 mạch mới thì các mạch cùng chiều sẽ liên kết với nhau để tạo thành phân tử ADN con.
Câu 5. Mã di truyền không có đặc điểm là:
A. Có tính phổ biến. B. Có tính đặc hiệu. C. Có tính thoái hoá. D. Có tính riêng biệt.
Câu 6. Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là:
A. Một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại axit amin. B. Tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền.
C. Nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin. D. Một axit amin được mã hóa bởi 1 bộ ba duy nhất.
Câu 7. Mã di truyền mang tính thoái hoá, tức là:
A. Tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền. B. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin.
C. Một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin. D. Tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền.
Câu 8. Vai trò của enzim ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là:
A. Tháo xoắn phân tử ADN. B. Nối các đoạn okazaki với nhau.
C. Bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của ADN.
D. Lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của phân tử ADN.
Câu 9 Đột biến điểm là đột biến:
A. Liên quan đến một gen trên nhiễm sắc thể. B. Liên quan đến một cặp nu- trên gen.
C. Xảy ra ở đồng thời nhiều điểm trên gen. D. Ít gây hậu quả nghiêm trọng.
Câu 10. Từ 4 loại nucleotit sẽ tổ hợp thành bao nhiêu mã bộ ba khác nhau?
A. 4 bộ. B. 16 bộ. C. 64 bộ. D. 61 bộ.
Câu 11. Trình tự phù hợp với trình tự các nu được phiên mã từ 1 gen có đoạn mạch bổ sung là 5’ AGXTTAGXA 3’ là:
A. 3’AGXUUAGXA5’. B. 3’UXGAAUXGU5’. C. 5’AGXUUAGXA3’. D. 5’UXGAAUXGU3’
Câu 12. Sự phiên mã diễn ra trên:
A. Mạch mã gốc có chiều 3’( 5’của gen. B. Trên cả 2 mạch của gen.
C. Mạch bổ sung có chiều 5’(3’của gen D. Mã gốc hay trên mạch bổ sung là tùy theo loại gen.
Câu 13. Một đoạn mạch bổ sung của một gen có trình tự các nuclêôtit như sau 5’ ATT GXG XGA GXX 3’. Quá trình giải mã trên đoạn mARN do đoạn gen nói trên sao mã có lần lượt các bộ ba đối mã tham gia như sau:
A. 5’AUU3’; 5’GXG3’; 5’XGA3’; 5’GXX3. A. 5’UAA3’; 5’XGX3’; 5’GXU3’; 5’XGG3’.
C. 3’AUU5’; 3’GXG5’; 3’XGA5’; 3’GXX5’ D. 3’UAA5’; 3’XGX5’; 3’GXU5’; 3’XGG5’.
Câu 14. Trong quá trình phiên mã, enzim ARN polimeraza gắn vào:
A. Vị trí đặc hiệu trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại đó.
B. Vùng điều hòa trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu.
C. Vùng điều hòa trên mạch mã gốc (có chiều
Câu 1. Gen là một đoạn ADN
A. Mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin. B Mang thông tin di truyền.
C. Mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định là chuỗi pôlipéptít hay ARN.
D. Chứa các bộ 3 mã hoá các axitamin.
Câu 2. Mã di truyền có các bộ ba kết thúc như thế nào?
A. UAA, UAG, UGA B. UAU, UAX, UGG C. UAX, UAG, UGX D. UXA, UXG, UGX
Câu 3. Bản chất của mã di truyền là
A. Một bộ ba mã hoá cho một axitamin B. Các axitamin đựơc mã hoá trong gen.
C. 3 nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axitamin.
D. Trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.
Câu 4. Phát biều đúng về sự hình thành 2 phân tử ADN con trong quá trình nhân đôi ADN:
A. Các mạch mới tổng hợp tới đâu thì 2 mạch đơn xoắn đến đó → tạo thành phân tử ADN con.
B. Các mạch đơn chỉ xoắn lại thành phân tử ADN con khi các mạch mới đã tổng hợp xong hoàn toàn.
C. 2 mạch đơn mới được tổng hợp xoắn lại tạo thành 1 phân tử ADN con và 2 mạch của ADN mẹ xoắn lại tạo thành 1 phân tử ADN con.
D. Sau khi tổng hợp xong 2 mạch mới thì các mạch cùng chiều sẽ liên kết với nhau để tạo thành phân tử ADN con.
Câu 5. Mã di truyền không có đặc điểm là:
A. Có tính phổ biến. B. Có tính đặc hiệu. C. Có tính thoái hoá. D. Có tính riêng biệt.
Câu 6. Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là:
A. Một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại axit amin. B. Tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền.
C. Nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin. D. Một axit amin được mã hóa bởi 1 bộ ba duy nhất.
Câu 7. Mã di truyền mang tính thoái hoá, tức là:
A. Tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền. B. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin.
C. Một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin. D. Tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền.
Câu 8. Vai trò của enzim ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là:
A. Tháo xoắn phân tử ADN. B. Nối các đoạn okazaki với nhau.
C. Bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của ADN.
D. Lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của phân tử ADN.
Câu 9 Đột biến điểm là đột biến:
A. Liên quan đến một gen trên nhiễm sắc thể. B. Liên quan đến một cặp nu- trên gen.
C. Xảy ra ở đồng thời nhiều điểm trên gen. D. Ít gây hậu quả nghiêm trọng.
Câu 10. Từ 4 loại nucleotit sẽ tổ hợp thành bao nhiêu mã bộ ba khác nhau?
A. 4 bộ. B. 16 bộ. C. 64 bộ. D. 61 bộ.
Câu 11. Trình tự phù hợp với trình tự các nu được phiên mã từ 1 gen có đoạn mạch bổ sung là 5’ AGXTTAGXA 3’ là:
A. 3’AGXUUAGXA5’. B. 3’UXGAAUXGU5’. C. 5’AGXUUAGXA3’. D. 5’UXGAAUXGU3’
Câu 12. Sự phiên mã diễn ra trên:
A. Mạch mã gốc có chiều 3’( 5’của gen. B. Trên cả 2 mạch của gen.
C. Mạch bổ sung có chiều 5’(3’của gen D. Mã gốc hay trên mạch bổ sung là tùy theo loại gen.
Câu 13. Một đoạn mạch bổ sung của một gen có trình tự các nuclêôtit như sau 5’ ATT GXG XGA GXX 3’. Quá trình giải mã trên đoạn mARN do đoạn gen nói trên sao mã có lần lượt các bộ ba đối mã tham gia như sau:
A. 5’AUU3’; 5’GXG3’; 5’XGA3’; 5’GXX3. A. 5’UAA3’; 5’XGX3’; 5’GXU3’; 5’XGG3’.
C. 3’AUU5’; 3’GXG5’; 3’XGA5’; 3’GXX5’ D. 3’UAA5’; 3’XGX5’; 3’GXU5’; 3’XGG5’.
Câu 14. Trong quá trình phiên mã, enzim ARN polimeraza gắn vào:
A. Vị trí đặc hiệu trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại đó.
B. Vùng điều hòa trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu.
C. Vùng điều hòa trên mạch mã gốc (có chiều
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Triệu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)