DE THI SINH 6 - 2010
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phi Quỳnh |
Ngày 18/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: DE THI SINH 6 - 2010 thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS TRƯNG VƯƠNG ĐỀ THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2011 - 2012
Lớp ……. SBD: …… Môn: Sinh học 6
Họ và tên: …………………………… Thời gian : 45 phút (Không kể phát đề)
Điểm
Giám thị 1
Giám thị 2
Giám khảo 1
Giám khảo 2
Bằng số
Bằng chữ
A. TRẮC NGHIỆM : 4 ĐIỂM
Câu 1: Khoanh tròn vào các chữ cái A, B, C hoặc D của phương án trả lời đúng: (2 điểm)
1/ Sau thụ tinh, ở hoa có biến đổi gì:
A. Bầu nhụy phát triển thành hạt B. Noãn phát triển thành quả chứa hạt
C. Hợp tử phát triển thành noãn D. Bầu nhụy phát triển thành quả chứa hạt
2/ Nhóm cây nào thuộc cây có hạt 1 lá mầm:
A. Lúa, cam, xoài B. Cam, nhãn, quýt
C. Lúa, ngô, kê D. Bưởi, ổi, cam
3/ Bộ phận nào biến đổi thành hạt :
A. Hợp tử B. Noãn C. Bầu nhụy D. Phôi nhũ
4/ Nhóm cây nào thuộc cây có hạt 2 lá mầm:
A. Lúa, ngô B. Cà chua, hồng C. Lúa, hành D. Ngô, táo
5/ Sinh sản có hiện tượng thụ tinh là:
A. Sinh sản vô tính B. Sinh sản sinh dưỡng
C. Sinh sản hữu tính D. Sinh sản sinh dưỡng và sinh sản vô tính
6/ Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt lúa chứa ở:
A. Phôi nhũ B. Lá mầm C. Thân mầm D. Chồi mầm
7/ Cây cà chua, cây ớt sau khi quả hình thành vẫn còn giữ lại bộ phận nào của hoa:
A. Nhị B. Nhụy C. Lá đài D. Tràng
8/ Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt đỗ đen chứa ở:
A. Phôi nhũ B. Chồi mầm C. Rễ mầm D. Lá mầm
Câu 2: Đánh dấu X vào ô trống phù hợp với các hình sau: (1 điểm)
Cây số 1
Cây số 2
Cây số 3
Cây số 4
Lớp 1 lá mầm
Lớp 2 lá mầm
Câu 3: Chọn các cụm từ cho sẵn điền vào chỗ trống: (1 điểm)
số lá mầm, cọc, chùm, hình mạng, hình cung, 3 hoặc 6 cánh, 4 hoặc 5 cánh
- Lớp một lá mầm có số cánh hoa thường là ……………………..
- Lớp hai lá mầm có kiểu rễ ……………….. và gân lá ………………
- Đặc điểm chủ yếu để phân biệt hai lớp là ………………………..
B. TỰ LUẬN: 6 ĐIỂM
Câu 1: Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt của cây một lá mầm và hạt của cây hai lá mầm (2 điểm)
Câu 2 : a/ Trình bày đặc điểm cấu tạo và dinh dưỡng của vi khuẩn. (1 điểm)
b/ Vi khuẩn có ích gì đối với cây trồng. (1 điểm)
Câu 3: Tại sao người ta lại nói “ Rừng cây như một lá phổi xanh” của con người? ( 2 điểm)
Bài làm:
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II – MÔN SINH 6
A. TRẮC NGHIỆM : 40 ĐIỂM
Câu 1: Khoanh tròn vào các chữ cái A, B, C hoặc D của phương án trả lời đúng:(20 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
D
C
B
B
C
A
C
D
Câu 2: Đánh dấu X vào ô trống phù hợp với các hình sau: (10 điểm)
Cây số 1
Cây số 2
Cây số 3
Cây số 4
Lớp 1 lá mầm
x
Lớp 2 lá mầm
x
x
x
Câu 3: Chọn các cụm từ cho sẵn điền vào
Lớp ……. SBD: …… Môn: Sinh học 6
Họ và tên: …………………………… Thời gian : 45 phút (Không kể phát đề)
Điểm
Giám thị 1
Giám thị 2
Giám khảo 1
Giám khảo 2
Bằng số
Bằng chữ
A. TRẮC NGHIỆM : 4 ĐIỂM
Câu 1: Khoanh tròn vào các chữ cái A, B, C hoặc D của phương án trả lời đúng: (2 điểm)
1/ Sau thụ tinh, ở hoa có biến đổi gì:
A. Bầu nhụy phát triển thành hạt B. Noãn phát triển thành quả chứa hạt
C. Hợp tử phát triển thành noãn D. Bầu nhụy phát triển thành quả chứa hạt
2/ Nhóm cây nào thuộc cây có hạt 1 lá mầm:
A. Lúa, cam, xoài B. Cam, nhãn, quýt
C. Lúa, ngô, kê D. Bưởi, ổi, cam
3/ Bộ phận nào biến đổi thành hạt :
A. Hợp tử B. Noãn C. Bầu nhụy D. Phôi nhũ
4/ Nhóm cây nào thuộc cây có hạt 2 lá mầm:
A. Lúa, ngô B. Cà chua, hồng C. Lúa, hành D. Ngô, táo
5/ Sinh sản có hiện tượng thụ tinh là:
A. Sinh sản vô tính B. Sinh sản sinh dưỡng
C. Sinh sản hữu tính D. Sinh sản sinh dưỡng và sinh sản vô tính
6/ Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt lúa chứa ở:
A. Phôi nhũ B. Lá mầm C. Thân mầm D. Chồi mầm
7/ Cây cà chua, cây ớt sau khi quả hình thành vẫn còn giữ lại bộ phận nào của hoa:
A. Nhị B. Nhụy C. Lá đài D. Tràng
8/ Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt đỗ đen chứa ở:
A. Phôi nhũ B. Chồi mầm C. Rễ mầm D. Lá mầm
Câu 2: Đánh dấu X vào ô trống phù hợp với các hình sau: (1 điểm)
Cây số 1
Cây số 2
Cây số 3
Cây số 4
Lớp 1 lá mầm
Lớp 2 lá mầm
Câu 3: Chọn các cụm từ cho sẵn điền vào chỗ trống: (1 điểm)
số lá mầm, cọc, chùm, hình mạng, hình cung, 3 hoặc 6 cánh, 4 hoặc 5 cánh
- Lớp một lá mầm có số cánh hoa thường là ……………………..
- Lớp hai lá mầm có kiểu rễ ……………….. và gân lá ………………
- Đặc điểm chủ yếu để phân biệt hai lớp là ………………………..
B. TỰ LUẬN: 6 ĐIỂM
Câu 1: Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt của cây một lá mầm và hạt của cây hai lá mầm (2 điểm)
Câu 2 : a/ Trình bày đặc điểm cấu tạo và dinh dưỡng của vi khuẩn. (1 điểm)
b/ Vi khuẩn có ích gì đối với cây trồng. (1 điểm)
Câu 3: Tại sao người ta lại nói “ Rừng cây như một lá phổi xanh” của con người? ( 2 điểm)
Bài làm:
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II – MÔN SINH 6
A. TRẮC NGHIỆM : 40 ĐIỂM
Câu 1: Khoanh tròn vào các chữ cái A, B, C hoặc D của phương án trả lời đúng:(20 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
D
C
B
B
C
A
C
D
Câu 2: Đánh dấu X vào ô trống phù hợp với các hình sau: (10 điểm)
Cây số 1
Cây số 2
Cây số 3
Cây số 4
Lớp 1 lá mầm
x
Lớp 2 lá mầm
x
x
x
Câu 3: Chọn các cụm từ cho sẵn điền vào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phi Quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)