De thi sinh 6 - 2008-2009
Chia sẻ bởi Mẹ Bé Ngọc |
Ngày 18/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: de thi sinh 6 - 2008-2009 thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2008-2009
MÔN SINH HỌC 6
Kiến thức
Biết (40%)
Hiểu (40%)
Vận dụng (20%)
Điểm
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương 6 (0.75 đ)
Bài 31: thụ tinh, kết hạt và tạo quả
2(0.5)
Câu1,2
1(0.25)
Câu 3
0.75
Chương 7 (3 đ)
Bài 32: Các loại quả
1(0.25)
Câu 4
0.25
Bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt
2 (0.5)
Câu5,6
0.5
Bài 34: Phát tán của quả và hạt
1(0.25)
Câu 7
0.25
Bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
2(0.5)
Câu8,9
1(1.0)
Câu 4
1.5
Bài 36: Tổng kết về cây có hoa
1(0.25)
Câu 10
0.25
Chương 8 (4.5 đ)
Bài 37: Tảo
2(0.5)
Câu11,12
1(0.25)
Câu 13
0.75
Bài 38: Rêu –Cây rêu
1(1.5)
Câu 3
1.5
Bài 39: Quyết- Cây dương xỉ
1(0.25)
Câu 14
0.25
Bài 40: Hạt trần- Cây thông
1(0.25)
Câu 15
0.25
Bài 41: Hạt kín- Đặc điểm của thực vật Hạt kín
1(0.25)
Câu 16
1(0.25)
Câu 17
0.5
Bài 42: Lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm
1(1.5)
Câu 1
1.5
Chương 9
(1.5 đ)
Bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
1 (1)
Câu 2
1
Bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đời sống con người
1 (0.25)
Câu 18
0.25
Bài 49: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật
1(0.25)
Câu 19
0.25
Chương 10
(0.25)
Bài 50: Vi khuẩn
1(0.25)
Câu 20
0.25
Điểm (10đ)
2.5
1.5
1.5
2.5
1
1
10
ĐỀ THI HKII, NĂM HỌC 2008-2009
MÔN SINH HỌC 6
Thời gian làm bài 45 phút
PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng :
Câu 1: Sau khi thụ tinh, quả được tạo thành từ
bầu nhụy.
đầu nhụy.
vòi nhụy.
noãnCâu 2: Sau khi thụ tinh hợp tử phát triển thành
phôi
hạt
phôi nhũ
quả
Câu 3: Sinh sản hữu tính là
Hình thức sinh sản không qua thụ phấn
Hình thức sinh sản có hiện tượng thụ tinh
Hình thức sinh sản từ một bộ phận của cơ quan sinh dưỡng
Hình thức sinh sản có qua thụ phấn.
Câu 4: Người ta phải thu hoạch các loại đậu đỗ trước khi quả chín khô vì
quả chưa khô có khối lượng cao hơn.
quả chưa khô khó nảy mầm.
quả chín khô tự nẻ bung ra đất làm thất thoát hạt.
quả chín khô sẽ mất phẩm chất hạt.
Câu 5: Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt một lá mầm có ở
Phôi nhũ.
Chồi mầm.
Lá mầm
Phôi.
Câu 6: Hạt gồm những bộ phận nào?
Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm.
Vỏ, thân mầm, rễ mầm.
Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.
Vỏ, lá mầm, chồi mầm.
Câu 7: thông sống được ở nơi khô hạn vì
có thân vươn cao, nhiều cành, có nón.
có rễ đâm sâu, lan rộng, lá hình kim.
MÔN SINH HỌC 6
Kiến thức
Biết (40%)
Hiểu (40%)
Vận dụng (20%)
Điểm
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương 6 (0.75 đ)
Bài 31: thụ tinh, kết hạt và tạo quả
2(0.5)
Câu1,2
1(0.25)
Câu 3
0.75
Chương 7 (3 đ)
Bài 32: Các loại quả
1(0.25)
Câu 4
0.25
Bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt
2 (0.5)
Câu5,6
0.5
Bài 34: Phát tán của quả và hạt
1(0.25)
Câu 7
0.25
Bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
2(0.5)
Câu8,9
1(1.0)
Câu 4
1.5
Bài 36: Tổng kết về cây có hoa
1(0.25)
Câu 10
0.25
Chương 8 (4.5 đ)
Bài 37: Tảo
2(0.5)
Câu11,12
1(0.25)
Câu 13
0.75
Bài 38: Rêu –Cây rêu
1(1.5)
Câu 3
1.5
Bài 39: Quyết- Cây dương xỉ
1(0.25)
Câu 14
0.25
Bài 40: Hạt trần- Cây thông
1(0.25)
Câu 15
0.25
Bài 41: Hạt kín- Đặc điểm của thực vật Hạt kín
1(0.25)
Câu 16
1(0.25)
Câu 17
0.5
Bài 42: Lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm
1(1.5)
Câu 1
1.5
Chương 9
(1.5 đ)
Bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
1 (1)
Câu 2
1
Bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đời sống con người
1 (0.25)
Câu 18
0.25
Bài 49: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật
1(0.25)
Câu 19
0.25
Chương 10
(0.25)
Bài 50: Vi khuẩn
1(0.25)
Câu 20
0.25
Điểm (10đ)
2.5
1.5
1.5
2.5
1
1
10
ĐỀ THI HKII, NĂM HỌC 2008-2009
MÔN SINH HỌC 6
Thời gian làm bài 45 phút
PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng :
Câu 1: Sau khi thụ tinh, quả được tạo thành từ
bầu nhụy.
đầu nhụy.
vòi nhụy.
noãnCâu 2: Sau khi thụ tinh hợp tử phát triển thành
phôi
hạt
phôi nhũ
quả
Câu 3: Sinh sản hữu tính là
Hình thức sinh sản không qua thụ phấn
Hình thức sinh sản có hiện tượng thụ tinh
Hình thức sinh sản từ một bộ phận của cơ quan sinh dưỡng
Hình thức sinh sản có qua thụ phấn.
Câu 4: Người ta phải thu hoạch các loại đậu đỗ trước khi quả chín khô vì
quả chưa khô có khối lượng cao hơn.
quả chưa khô khó nảy mầm.
quả chín khô tự nẻ bung ra đất làm thất thoát hạt.
quả chín khô sẽ mất phẩm chất hạt.
Câu 5: Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt một lá mầm có ở
Phôi nhũ.
Chồi mầm.
Lá mầm
Phôi.
Câu 6: Hạt gồm những bộ phận nào?
Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm.
Vỏ, thân mầm, rễ mầm.
Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.
Vỏ, lá mầm, chồi mầm.
Câu 7: thông sống được ở nơi khô hạn vì
có thân vươn cao, nhiều cành, có nón.
có rễ đâm sâu, lan rộng, lá hình kim.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mẹ Bé Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)