ĐỀ THI OLYMPIC HỌC SINH GIỎI LỚP 5 - THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG NĂM HỌC 2010-2011

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vân | Ngày 10/10/2018 | 43

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI OLYMPIC HỌC SINH GIỎI LỚP 5 - THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG NĂM HỌC 2010-2011 thuộc Tập đọc 5

Nội dung tài liệu:

Phòng giáo dục và đào tạo
thành phố Hải Dương

Đề thi olimpic học sinh giỏi tiểu học
năm học: 2010- 2011
Thời gian làm bài: 60 phút. Đề này gồm tổng số 27 câu



I.Phần trắc nghiệm. (12 điểm, mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm, học sinh chỉ phải ghi đáp án vào tờ bài làm)
Câu 1. Phân số nào trong các phân số dưới đây là phân số thập phân?

Câu 2. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào không phải là sự biến đổi hoá học?
Cho vôi sống vào nước
Thổi thuỷ tinh ở thể lỏng thành lọ hoa
Xi-măng trộn với cát và nước
Câu 3. Dòng nào dưới đây gồm cả từ ghép và từ láy:
ĩ, lim dim, róc rách, lênh khênh, cồng kềnh.
Vung vẩy, ngủ ngon, thưa thớt, mong muốn, phẳng lặng.
Đi đứng, nho nhỏ, hối hả, bồng bế, vui vẻ.
Câu 4. Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 50m, chiều rộng 30m được vẽ trên bản đồ tỉ lệ 1:1000. Em hãy cho biết diện tích khu đất trên bản đồ là bao nhiêu xăng-ti-mét vuông?
Câu 5. Trong những câu sau, câu nào là câu ghép:
Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng.
Xuân đến, trăm hoa đua nở.
Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan toả nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, xoè lá, lấn chiếm không gian.
Câu 6. Sắp xếp các sự kiện lịch sử sau theo trình tự thời gian:
Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.
Trung ương Đảng và Chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng.
Chiến dịch Việt Bắc Thu- đông.
Câu 7. Ngày 11 tháng 3 năm 2011, tại đất nước Nhật Bản xảy ra một thảm họa thiên tai kinh hoàng. Đó là thảm họa gì?
Câu 8. Trong giờ thực hành khoa học lớp 5, cô giáo hướng dẫn lấy 12 gam muối hoà tan vào 188 gam nước để tạo thành dung dịch nước muối. Em hãy cho biết tỉ lệ phần trăm nước trong dung dịch đó là bao nhiêu?
Câu 9. Trong câu văn sau, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
“Dòng suối róc rách như pha lê, hát lên những bản nhạc dịu dàng.”
Câu 10. Biết bao gạo kém bao gạo đó là 2 kg. Hỏi bao gạo đó nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
Câu 11. Hai câu văn sau. liên kết với nhau bằng cách nào?
“Mùa rau khúc kéo dài nhưng thời gian có rau ngon lại ngắn. Vào những ngày đó, mặt ruộng lấp ló màu trắng bạc.”
Câu 12. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm:
“Châu Âu nằm chủ yếu trong đới khí hậu...... Rừng cây... có nhiều ở Tây Âu, rừng cây lá kim tập trung chủ yếu ở vùng phía......”
Câu 13. Xác định từ loại của từ “đục” trong câu văn sau:
“Anh ấy làm rơi cái đục để đục gỗ xuống vũng nước đục.”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vân
Dung lượng: 57,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)