Đề thi Olympic 30/04
Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Tuấn |
Ngày 27/04/2019 |
91
Chia sẻ tài liệu: Đề thi Olympic 30/04 thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Tỉnh: Lâm Đồng.
Trường: THPT chuyên Thăng Long - Đà lạt.
Môn: Hoá học khối 10
Giáo viên biên soạn: Nguyễn Thành Anh
Số mật mã:
Phần này là phách
Số mật mã
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ
KỲ THI OLIMPIC 30.4 LẦN THỨ XII
Câu I (4 điểm)
Cho bộ bốn số lượng tử của electron chót cùng trên nguyên tử của các nguyên tố A, X, Z như sau:
A: n = 3, l = 1, m = - 1, s = -1/2
X: n = 2, l = 1, m = - 1, s = -1/2
Z: n = 2, l = 1, m = 0, s = +1/2
I.1 Xác định A, X, Z.
I.2 Cho biết trạng thái lai hoá và cấu trúc hình học của các phân tử và ion sau: ZA2, AX2, AX32-, AX42-.
I.3 Bằng thuyết lai hoá giải thích sự tạo thành phân tử ZX. Giải thích vì sao ZX có moment lưỡng cực bé. Giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử phức trung hoà Fe(CO)5 bằng thuyết VB.
I.4 Giải thích vì sao AX32- lại có khả năng hoà tan A tạo thành A2X32-.
Câu II (4 điểm)
II.1 Nghiên cứu động học của phản ứng: NO2 + CO = CO2 + NO
Người ta thấy ở nhiệt độ trên 5000C phương trình tốc độ của phản ứng có dạng:
v = k[NO2].[CO].
Còn ở dưới 5000C phương trình tốc độ phản ứng có dạng: v = k[NO2]2
Hãy giả thiết cơ chế thích hợp cho mỗi trường hợp trên.
II.2 Độ tan của Mg(OH)2 trong nước ở 180C là 9.10-3 g/lit còn ở 1000C là 4.10-2 g/lit.
II.2.1 Tính tích số tan của Mg(OH)2 ở hai nhiệt độ và pH của các dung dịch bão hoà.
II.2.2 Tính các đại lượng H0, G0 và S0 của phản ứng hoà tan, coi H0 và S0 không thay đổi theo nhiệt độ.
Câu III ( 4 điểm)
III.1 Cho 0,01 mol NH3, 0,1 mol CH3NH2 và 0,11 mol HCl vào nước được 1 lít dung dịch. Tính pH của dung dịch thu được?
Cho: pK = 9,24; pK = 10,6; pK = 14.
III.2 Tính độ tan của AgSCN trong dung dịch NH3 0,003 M.
Cho T= 1,1.10-12 và hằng số phân li của phức [Ag(NH3)2]+ bằng 6.10-8.
Câu IV ( 4 điểm)
IV.1 Hoàn thành và cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp ion electron.
IV.1. 1 CrI3 + KOH + Cl2 K2CrO4 + KIO4 + KCl + H2O
IV.1.2 Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + NO + H2O
Tỉnh: Lâm Đồng.
Trường THPT chuyên Th ăng Long - Đà lạt.
Môn: Hoá học khối 10
Giáo viên biên soạn: Nguyễn Thành Anh
Số mật mã:
Phần này là phách
Số mật mã
IV.2 Để xác định hằng số điện li của axit axêtic người ta thiết lập một pin gồm hai điện cực:
Điện cực 1 là điện cực hidrô tiêu chuẩn
Điện cực 2 là dây Pt nhúng vào dung dịch axit axêtic 0,01M.
IV.2.1 Thiết lập sơ đồ pin và viết các bán phản ứng xảy ra trên bề mặt mỗi điện cực khi pin hoạt động.
IV.2.2 Sức điện động của pin đo được ở 250C là 0,1998 V. Tính hằng số điện li của axit axêtic. Cho: , P= 1atm.
Câu V (4 đi ểm)
V.1. Viết phương trình phản ứng xảy ra trong các quá trình hoá học sau:
V.1.1 Hoà tan bột chì vào dung dịch axit sunfuric đặc (nồng độ > 80%)
V.1.2 Hoà tan bột Cu2O vào dung dịch axit clohidric đậm đặc dư.
V.1.3 Hoà tan bột sắt vào dung dịch axit sunfuric loãng, sau đó thêm nước clo đến dư vào dung dịch thu được.
V.1.4 Để một vật làm bằng bạc ra ngoài không khí bị ô nhiễm khí H2S một thời gian.
V.2 Có ba muối A, B, C của cùng kim loại magie và tạo ra từ cùng một axit. Cho A, B, C tác dụng với những lượng như nhau cuả axit HCl thì có cùng một chất khí thoát ra với tỉ lệ
Trường: THPT chuyên Thăng Long - Đà lạt.
Môn: Hoá học khối 10
Giáo viên biên soạn: Nguyễn Thành Anh
Số mật mã:
Phần này là phách
Số mật mã
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ
KỲ THI OLIMPIC 30.4 LẦN THỨ XII
Câu I (4 điểm)
Cho bộ bốn số lượng tử của electron chót cùng trên nguyên tử của các nguyên tố A, X, Z như sau:
A: n = 3, l = 1, m = - 1, s = -1/2
X: n = 2, l = 1, m = - 1, s = -1/2
Z: n = 2, l = 1, m = 0, s = +1/2
I.1 Xác định A, X, Z.
I.2 Cho biết trạng thái lai hoá và cấu trúc hình học của các phân tử và ion sau: ZA2, AX2, AX32-, AX42-.
I.3 Bằng thuyết lai hoá giải thích sự tạo thành phân tử ZX. Giải thích vì sao ZX có moment lưỡng cực bé. Giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử phức trung hoà Fe(CO)5 bằng thuyết VB.
I.4 Giải thích vì sao AX32- lại có khả năng hoà tan A tạo thành A2X32-.
Câu II (4 điểm)
II.1 Nghiên cứu động học của phản ứng: NO2 + CO = CO2 + NO
Người ta thấy ở nhiệt độ trên 5000C phương trình tốc độ của phản ứng có dạng:
v = k[NO2].[CO].
Còn ở dưới 5000C phương trình tốc độ phản ứng có dạng: v = k[NO2]2
Hãy giả thiết cơ chế thích hợp cho mỗi trường hợp trên.
II.2 Độ tan của Mg(OH)2 trong nước ở 180C là 9.10-3 g/lit còn ở 1000C là 4.10-2 g/lit.
II.2.1 Tính tích số tan của Mg(OH)2 ở hai nhiệt độ và pH của các dung dịch bão hoà.
II.2.2 Tính các đại lượng H0, G0 và S0 của phản ứng hoà tan, coi H0 và S0 không thay đổi theo nhiệt độ.
Câu III ( 4 điểm)
III.1 Cho 0,01 mol NH3, 0,1 mol CH3NH2 và 0,11 mol HCl vào nước được 1 lít dung dịch. Tính pH của dung dịch thu được?
Cho: pK = 9,24; pK = 10,6; pK = 14.
III.2 Tính độ tan của AgSCN trong dung dịch NH3 0,003 M.
Cho T= 1,1.10-12 và hằng số phân li của phức [Ag(NH3)2]+ bằng 6.10-8.
Câu IV ( 4 điểm)
IV.1 Hoàn thành và cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp ion electron.
IV.1. 1 CrI3 + KOH + Cl2 K2CrO4 + KIO4 + KCl + H2O
IV.1.2 Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + NO + H2O
Tỉnh: Lâm Đồng.
Trường THPT chuyên Th ăng Long - Đà lạt.
Môn: Hoá học khối 10
Giáo viên biên soạn: Nguyễn Thành Anh
Số mật mã:
Phần này là phách
Số mật mã
IV.2 Để xác định hằng số điện li của axit axêtic người ta thiết lập một pin gồm hai điện cực:
Điện cực 1 là điện cực hidrô tiêu chuẩn
Điện cực 2 là dây Pt nhúng vào dung dịch axit axêtic 0,01M.
IV.2.1 Thiết lập sơ đồ pin và viết các bán phản ứng xảy ra trên bề mặt mỗi điện cực khi pin hoạt động.
IV.2.2 Sức điện động của pin đo được ở 250C là 0,1998 V. Tính hằng số điện li của axit axêtic. Cho: , P= 1atm.
Câu V (4 đi ểm)
V.1. Viết phương trình phản ứng xảy ra trong các quá trình hoá học sau:
V.1.1 Hoà tan bột chì vào dung dịch axit sunfuric đặc (nồng độ > 80%)
V.1.2 Hoà tan bột Cu2O vào dung dịch axit clohidric đậm đặc dư.
V.1.3 Hoà tan bột sắt vào dung dịch axit sunfuric loãng, sau đó thêm nước clo đến dư vào dung dịch thu được.
V.1.4 Để một vật làm bằng bạc ra ngoài không khí bị ô nhiễm khí H2S một thời gian.
V.2 Có ba muối A, B, C của cùng kim loại magie và tạo ra từ cùng một axit. Cho A, B, C tác dụng với những lượng như nhau cuả axit HCl thì có cùng một chất khí thoát ra với tỉ lệ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Anh Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)