ĐỀ THI OLIMPIC 10-3 NGỮ VĂN 11
Chia sẻ bởi Võ Cao Cường |
Ngày 26/04/2019 |
148
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI OLIMPIC 10-3 NGỮ VĂN 11 thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK
TRƯỜNG THPT:
TỔ NGỮ VĂN
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ
KÌ THI OLYMPIC 10-3
Môn Ngữ văn 11
Thời gian: 180 phút
Câu 1 (8,0 điểm)
Trình bày suy nghĩ của anh/ chị về câu chuyện sau:
Bạn có biết rằng một con đại bàng biết trước một cơn bão sắp đến từ rất lâu? Đại bàng không chạy trốn bão nhưng bạn có biết nó sẽ làm gì khi bão đến?
Con đại bàng sẽ bay lên một điểm rất cao và chờ gió. Khi bão đến, nó mở rộng đôi cánh để nâng gió lên cao hơn bão. Khi cơn bão đang dữ tợn bên dưới thì đại bàng lại vút lên trên cao.
Đại bàng không tránh bão, nó chỉ nhờ bão tố nâng nó lên cao hơn. Nó bay lên cao hơn những cơn gió mang bão đến.
( Theo http://www.giaoducthoidai.vn)
Câu hỏi 2 (12,0 điểm)
Trong tác phẩm Theo giòng, nhà văn Thạch Lam viết: “Công việc của nhà văn là phát hiện ra cái đẹp ở chỗ không ai ngờ tới, tìm cái đẹp kín đáo và che lấp của sự vật, để cho người đọc một bài học trông nhìn và thưởng thức”
Qua một vài truyện ngắn đã học trong chương trình Ngữ văn THPT, anh/chị hãy bình luận ý kiến trên.
------------------------------------Hết-------------------------------
I. MA TRẬN ĐỀ
CÂU 1
CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
VẬN DỤNG
CAO
NLXH
Cuộc sống
Học sinh nhận biết được yêu cầu đề và kiểu bài
Hiểu được vấn đề đặt ra qua câu chuyện
Vận dụng tốt các thao tác phân tích, bình luận, chứng minh và cảm nhận để trình bày rõ vấn đề
Liên hệ tới cuộc sống hiện tại và bản thân mình, bài học rút ra
ĐIỂM %
10%
30%
30%
30%
CÂU 2
CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
VẬN DỤNG
CAO
NLVH
Văn học hiện đại
Học sinh nhận biết được yêu cầu đề và kiểu bài
Hiểu được vấn đề đặt ra trong đề bài
Vận dụng tốt các thao tác giải thích, phân tích, bình luận, chứng minh và cảm nhận để trình bày rõ vấn đề
Liên hệ với đời sống thực tế, so sánh mở rộng vấn đề
ĐIỂM %
10%
30%
30%
30%
II. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM K11
Câu 2
Nội dung
Điểm
1. Giải thích
- Cơn bão: Ẩn dụ cho những khó khăn, gian khổ của cuộc đời.
- Nhiều con thú tránh bão: bản năng né tránh những khó khăn.
1.5
0,5
( Ý nghĩa câu chuyện: Đại bàng đối mặt với bão và dựa vào đó mà bay lên cao hơn: đối mặt với những khó khăn của cuộc sống sẽ giúp ta không chỉ vượt qua mà còn gặt hái nhiều thành tựu lớn lao hơn.
1,0
2. Bàn luận
3.5
- Câu chuyện đại bàng đón bão gợi lên bài học quý về cách ứng xử trước những khó khăn trong cuộc sống.
- Cuộc sống vốn dĩ ẩn chứa nhiều khó khăn, trở ngại, như cơn bão lớn, có thể vùi dập, tàn phá bất cứ ai. Nhưng nếu ta đối mặt với nó, thì chính những cơn bão ấy sẽ nâng cánh cho ta bay cao, bay xa hơn đến những thành công.( Dẫn chứng)
- Nhưng không phải lúc nào con người chúng ta cũng đối mặt với khó khăn thử thách và gặt hái được thành công mà cần phải linh hoạt, cần thiết vẫn phải lùi một bước để tiến ba bước.(Dẫn chứng)
- Phê phán những kẻ thấy khó khăn, trở ngại thì sợ hãi, nản chí, né tránh.
0,5
1,5.
0,5
1,0
3. Bài học
nhận thức
và hành động
1.0
CÂU 2
Trong tác phẩm Theo giòng, nhà văn Thạch Lam viết: “ Công việc của nhà văn là phát hiện ra cái đẹp ở chỗ không ai ngờ tới, tìm cái đẹp kín đáo và che lấp của sự vật, để cho người đọc một bài học trông nhìn và thưởng thức”
Qua một vài truyện ngắn đã học trong chương trình Ngữ văn THPT, anh/chị hãy bình luận ý kiến trên.
12,0 Điểm
Yêu cầu về kĩ năng
- Biết cách làm bài văn nghị luận văn học.
- Biết huy động vốn hiểu biết về tác phẩm văn chương, về đời sống có liên quan đến vấn
TRƯỜNG THPT:
TỔ NGỮ VĂN
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ
KÌ THI OLYMPIC 10-3
Môn Ngữ văn 11
Thời gian: 180 phút
Câu 1 (8,0 điểm)
Trình bày suy nghĩ của anh/ chị về câu chuyện sau:
Bạn có biết rằng một con đại bàng biết trước một cơn bão sắp đến từ rất lâu? Đại bàng không chạy trốn bão nhưng bạn có biết nó sẽ làm gì khi bão đến?
Con đại bàng sẽ bay lên một điểm rất cao và chờ gió. Khi bão đến, nó mở rộng đôi cánh để nâng gió lên cao hơn bão. Khi cơn bão đang dữ tợn bên dưới thì đại bàng lại vút lên trên cao.
Đại bàng không tránh bão, nó chỉ nhờ bão tố nâng nó lên cao hơn. Nó bay lên cao hơn những cơn gió mang bão đến.
( Theo http://www.giaoducthoidai.vn)
Câu hỏi 2 (12,0 điểm)
Trong tác phẩm Theo giòng, nhà văn Thạch Lam viết: “Công việc của nhà văn là phát hiện ra cái đẹp ở chỗ không ai ngờ tới, tìm cái đẹp kín đáo và che lấp của sự vật, để cho người đọc một bài học trông nhìn và thưởng thức”
Qua một vài truyện ngắn đã học trong chương trình Ngữ văn THPT, anh/chị hãy bình luận ý kiến trên.
------------------------------------Hết-------------------------------
I. MA TRẬN ĐỀ
CÂU 1
CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
VẬN DỤNG
CAO
NLXH
Cuộc sống
Học sinh nhận biết được yêu cầu đề và kiểu bài
Hiểu được vấn đề đặt ra qua câu chuyện
Vận dụng tốt các thao tác phân tích, bình luận, chứng minh và cảm nhận để trình bày rõ vấn đề
Liên hệ tới cuộc sống hiện tại và bản thân mình, bài học rút ra
ĐIỂM %
10%
30%
30%
30%
CÂU 2
CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
VẬN DỤNG
CAO
NLVH
Văn học hiện đại
Học sinh nhận biết được yêu cầu đề và kiểu bài
Hiểu được vấn đề đặt ra trong đề bài
Vận dụng tốt các thao tác giải thích, phân tích, bình luận, chứng minh và cảm nhận để trình bày rõ vấn đề
Liên hệ với đời sống thực tế, so sánh mở rộng vấn đề
ĐIỂM %
10%
30%
30%
30%
II. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM K11
Câu 2
Nội dung
Điểm
1. Giải thích
- Cơn bão: Ẩn dụ cho những khó khăn, gian khổ của cuộc đời.
- Nhiều con thú tránh bão: bản năng né tránh những khó khăn.
1.5
0,5
( Ý nghĩa câu chuyện: Đại bàng đối mặt với bão và dựa vào đó mà bay lên cao hơn: đối mặt với những khó khăn của cuộc sống sẽ giúp ta không chỉ vượt qua mà còn gặt hái nhiều thành tựu lớn lao hơn.
1,0
2. Bàn luận
3.5
- Câu chuyện đại bàng đón bão gợi lên bài học quý về cách ứng xử trước những khó khăn trong cuộc sống.
- Cuộc sống vốn dĩ ẩn chứa nhiều khó khăn, trở ngại, như cơn bão lớn, có thể vùi dập, tàn phá bất cứ ai. Nhưng nếu ta đối mặt với nó, thì chính những cơn bão ấy sẽ nâng cánh cho ta bay cao, bay xa hơn đến những thành công.( Dẫn chứng)
- Nhưng không phải lúc nào con người chúng ta cũng đối mặt với khó khăn thử thách và gặt hái được thành công mà cần phải linh hoạt, cần thiết vẫn phải lùi một bước để tiến ba bước.(Dẫn chứng)
- Phê phán những kẻ thấy khó khăn, trở ngại thì sợ hãi, nản chí, né tránh.
0,5
1,5.
0,5
1,0
3. Bài học
nhận thức
và hành động
1.0
CÂU 2
Trong tác phẩm Theo giòng, nhà văn Thạch Lam viết: “ Công việc của nhà văn là phát hiện ra cái đẹp ở chỗ không ai ngờ tới, tìm cái đẹp kín đáo và che lấp của sự vật, để cho người đọc một bài học trông nhìn và thưởng thức”
Qua một vài truyện ngắn đã học trong chương trình Ngữ văn THPT, anh/chị hãy bình luận ý kiến trên.
12,0 Điểm
Yêu cầu về kĩ năng
- Biết cách làm bài văn nghị luận văn học.
- Biết huy động vốn hiểu biết về tác phẩm văn chương, về đời sống có liên quan đến vấn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Cao Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)