ĐỀ THI NGỮ VĂN VÀO 10 HAY
Chia sẻ bởi Đỗ Hữu Toàn |
Ngày 26/04/2019 |
212
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI NGỮ VĂN VÀO 10 HAY thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI VÀO LỚP 10
Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 02 tháng 6 năm 2017 (Đề thi có 01 trang, gồm 03 câu)
Câu 1: (2,0 điểm) a. Chỉ ra thành phần biệt lập và cho biết đó là thành phần gì trong câu sau: “Mà tôi nhớ một cái gì đấy, hình như mẹ tôi, cái cửa sổ hoặc những ngôi sao to trên bầu trời thành phố. Phải, có thể là những cái đó”.
(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2012, tr 120)
b. Xác định và phân tích hiệu quả diễn đạt của biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn văn dưới đây: "Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường. Tôi không thể nào quên được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng."
(Thanh Tịnh, Tôi đi học, Ngữ văn 8, tập 1 NXB Giáo dục, 2013, tr 5)
Câu 2: (3.0 điểm) Tục ngữ Ấn Độ có câu: “Giá trị của con người không phải là mình hơn người khác mà là mình ngày hôm nay hơn mình ngày hôm qua”. Viết một bài văn (khoảng 300 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về câu nói trên. Câu 3: (5.0 điểm)
Thơ là tiếng nói của tâm hồn.
Cảm nhận của anh/chị về tiếng nói tâm hồn của Thanh Hải qua đoạn thơ sau đây:
Ta làm con chim hót ……………………..
Nhịp phách tiền đất Huế.
(Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ, Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục, 2012, tr56)
Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT
Môn thi : Ngữ Văn
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian phát đề)
Đề chính thức
(Đề thi gồm 01 trang)
I. Đọc hiểu văn bản:
Đọc đoạn trích dưới đây rồi trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:
“TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN,
QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM” (trích)
“1. Chúng tôi tham dự Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em để cùng nhau cam kết và ra lời kêu gọi khẩn thiết với toàn nhân loại: Hãy đảm bảo cho tất cả trẻ em một tương lai tốt đẹp hơn.
2. Tất cả trẻ em trên thế giới đều trong trắng, dễ bị tổn thương và còn phụ thuộc. Đồng thời chúng hiểu biết, ham hoạt động và đầy ước vọng. Tuổi chúng phải sống trong vui tươi, thanh bình, được chơi, được học và phát triển. Tương lai của chúng phải được hình thành trong sự hòa hợp và tương trợ. Chúng phải được trưởng thành khi được mở rộng tầm nhìn, thu nhận thêm những kinh nghiệm mới.
Sự thách thức
3. Tuy nhiên, thực tế cuộc sống thời thơ ấu của nhiều trẻ em lại không như vậy.
4. Hằng ngày có vô số trẻ em khắp nơi trên thế giới bị phó mặc cho những hiểm họa làm kìm hãm sự tăng trưởng và phát triển của các cháu đó. Chúng phải chịu bao nhiêu nỗi bất hạnh do bị trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực […]. Có những cháu trở thành người tị nạn, sống tha hương […]
5. Mỗi ngày, có hàng triệu trẻ em phải chịu đựng những thảm họa của đói nghèo và khủng hoảng kinh tế, của nạn đói, tình trạng vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp […]”
(Dẫn theo Ngữ văn 9, tập 1, trang 31-32, NxbGD, 2005)
Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn trích trên đề cập đến đối tượng nào là chủ yếu?
Câu 2 (0,5 điểm): “Tất cả trẻ em trên thế giới đều trong trắng, dễ bị tổn thương và còn phụ thuộc. Đồng thời chúng hiểu biết, ham hoạt động và đầy ước vọng”. Từ ngữ nào được sử dụng để nối hai câu đã dẫn?
Câu 3 (1,0 điểm): “Chúng tôi tham dự Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em để cùng nhau cam kết và ra lời kêu gọi khẩn thiết với toàn nhân loại: Hãy đảm bảo cho tất cả trẻ em một tương lai tốt đẹp hơn”. Em hiểu thế nào về tình cảm và thái độ của “Chúng tôi”- những nhà lãnh đạo chính trị - trong câu văn này?
Câu 4 (1,0 điểm): So với thời thơ
Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 02 tháng 6 năm 2017 (Đề thi có 01 trang, gồm 03 câu)
Câu 1: (2,0 điểm) a. Chỉ ra thành phần biệt lập và cho biết đó là thành phần gì trong câu sau: “Mà tôi nhớ một cái gì đấy, hình như mẹ tôi, cái cửa sổ hoặc những ngôi sao to trên bầu trời thành phố. Phải, có thể là những cái đó”.
(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2012, tr 120)
b. Xác định và phân tích hiệu quả diễn đạt của biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn văn dưới đây: "Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường. Tôi không thể nào quên được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng."
(Thanh Tịnh, Tôi đi học, Ngữ văn 8, tập 1 NXB Giáo dục, 2013, tr 5)
Câu 2: (3.0 điểm) Tục ngữ Ấn Độ có câu: “Giá trị của con người không phải là mình hơn người khác mà là mình ngày hôm nay hơn mình ngày hôm qua”. Viết một bài văn (khoảng 300 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về câu nói trên. Câu 3: (5.0 điểm)
Thơ là tiếng nói của tâm hồn.
Cảm nhận của anh/chị về tiếng nói tâm hồn của Thanh Hải qua đoạn thơ sau đây:
Ta làm con chim hót ……………………..
Nhịp phách tiền đất Huế.
(Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ, Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục, 2012, tr56)
Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT
Môn thi : Ngữ Văn
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian phát đề)
Đề chính thức
(Đề thi gồm 01 trang)
I. Đọc hiểu văn bản:
Đọc đoạn trích dưới đây rồi trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:
“TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN,
QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM” (trích)
“1. Chúng tôi tham dự Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em để cùng nhau cam kết và ra lời kêu gọi khẩn thiết với toàn nhân loại: Hãy đảm bảo cho tất cả trẻ em một tương lai tốt đẹp hơn.
2. Tất cả trẻ em trên thế giới đều trong trắng, dễ bị tổn thương và còn phụ thuộc. Đồng thời chúng hiểu biết, ham hoạt động và đầy ước vọng. Tuổi chúng phải sống trong vui tươi, thanh bình, được chơi, được học và phát triển. Tương lai của chúng phải được hình thành trong sự hòa hợp và tương trợ. Chúng phải được trưởng thành khi được mở rộng tầm nhìn, thu nhận thêm những kinh nghiệm mới.
Sự thách thức
3. Tuy nhiên, thực tế cuộc sống thời thơ ấu của nhiều trẻ em lại không như vậy.
4. Hằng ngày có vô số trẻ em khắp nơi trên thế giới bị phó mặc cho những hiểm họa làm kìm hãm sự tăng trưởng và phát triển của các cháu đó. Chúng phải chịu bao nhiêu nỗi bất hạnh do bị trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực […]. Có những cháu trở thành người tị nạn, sống tha hương […]
5. Mỗi ngày, có hàng triệu trẻ em phải chịu đựng những thảm họa của đói nghèo và khủng hoảng kinh tế, của nạn đói, tình trạng vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp […]”
(Dẫn theo Ngữ văn 9, tập 1, trang 31-32, NxbGD, 2005)
Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn trích trên đề cập đến đối tượng nào là chủ yếu?
Câu 2 (0,5 điểm): “Tất cả trẻ em trên thế giới đều trong trắng, dễ bị tổn thương và còn phụ thuộc. Đồng thời chúng hiểu biết, ham hoạt động và đầy ước vọng”. Từ ngữ nào được sử dụng để nối hai câu đã dẫn?
Câu 3 (1,0 điểm): “Chúng tôi tham dự Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em để cùng nhau cam kết và ra lời kêu gọi khẩn thiết với toàn nhân loại: Hãy đảm bảo cho tất cả trẻ em một tương lai tốt đẹp hơn”. Em hiểu thế nào về tình cảm và thái độ của “Chúng tôi”- những nhà lãnh đạo chính trị - trong câu văn này?
Câu 4 (1,0 điểm): So với thời thơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Hữu Toàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)