ĐỀ THI NGỮ VĂN HỌC KY II
Chia sẻ bởi Trịnh Văn Siêm |
Ngày 17/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI NGỮ VĂN HỌC KY II thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD – ĐT HOÀI NHƠN
Trường THCS Tam Quan Bắc
Họ và tên: .......................................
Lớp: ........... SBD: .........
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học: 2013-2014
Môn: Ngữ Văn 7
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Chữ kí giám thị
Mã phách
GT1:
GT2:
......(.........................................................................................................................
Bằng số
Bằng chữ
Giám khảo 1
Giám khảo 2
Mã phách
Số tờ:......
I. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm)
Phần 1 (2.0 điểm) : Đọc kĩ các câu hỏi sau và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu của câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Trạng ngữ là thành phần gì của câu?
A. Thành phần phụ B. Thành phần chính
C. Thành phần biệt lập D. Khởi ngữ
Câu 2. Trạng ngữ có thể đứng ở vị trí nào trong câu ?
A. Chỉ đứng ở đầu câu B. Chỉ đứng ở cuối câu
C. Chỉ đứng ở giữa câu D. Có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hoặc giữa câu.
Câu 3.Trạng ngữ trong câu : “Để làm vui lòng bố mẹ, em cố gắng học thật giỏi.” chỉ :
A. Cách thức. B. Mục đích.
C. Phương tiện. D. Nguyên nhân.
Câu 4. Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất đặc điểm của câu rút gọn ?
A. Câu có chủ ngữ bị lược bỏ.
B. Câu có chủ ngữ và vị ngữ bị lược bỏ.
C. Câu có trạng ngữ bị lược bỏ.
D. Câu có một hoặc một số thành phần bị lược bỏ.
Câu 5. Trong các câu sau, câu nào không phải là câu rút gọn ?
A. Cái răng, cái tóc là góc con người.
B. Thà từ chối bảy lần chứ không được sai lời hứa một lần.
C. Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học.
D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Câu 6. Dấu gạch ngang không có công dụng nào ?
A. Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.
B. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê.
C. Nối các từ nằm trong một liên danh.
D. Nối các tiếng trong một từ mượn gồm nhiều tiếng.
Câu 7. Phép lập luận nào được sử dụng chủ yếu trong bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ” ?
A. Chứng minh B. Bình luận
C. Giải thích D. Phân tích
Câu 8. Ca Huế diễn ra vào thời gian và không gian nào ?
A. Buổi sáng, trên chiếc thuyền rồng, giữa dòng sông Hương
B. Buổi trưa, trên chiếc thuyền rồng, giữa dòng sông Hương
C. Buổi chiều, trên chiếc thuyền rồng, giữa dòng sông Hương
D. Ban đêm, trên chiếc thuyền rồng, giữa dòng sông Hương
Phần 2 (1.0 điểm) : Nối cột A vào cột B sao cho thích hợp :
CỘT B
CỘT A
NỐI
1. Ý nghĩa văn chương
A. Ôi! Trăm hai mươi lá bài đen đỏ, có cái ma lực gì mà run rủi cho quan mê được như thế !
2. Sống chết mặc bay
B. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.
3.Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
C. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta.
4. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
D. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
Đ. Một mặt người bằng mười mặt của.
II. TỰ LUẬN : ( 7.0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm ) :
a. Liệt kê là gì ?
b. Tìm phép liệt kê trong câu ca dao sau và hãy cho biết phép liệt kê vừa tìm được thuộc kiểu nào ? (Xét theo cấu tạo )
Bình Định có núi Vọng Phu
Có đầm Thị Nại có cù Lao Xanh.
Câu 2 (5.0 đ)
“Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, Bác còn giản dị trong lời nói và bài viết. ”
( Ngữ văn 7, tập 2)
Bằng những hiểu biết của em về Bác và qua văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng), em hãy làm
Trường THCS Tam Quan Bắc
Họ và tên: .......................................
Lớp: ........... SBD: .........
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học: 2013-2014
Môn: Ngữ Văn 7
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Chữ kí giám thị
Mã phách
GT1:
GT2:
......(.........................................................................................................................
Bằng số
Bằng chữ
Giám khảo 1
Giám khảo 2
Mã phách
Số tờ:......
I. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm)
Phần 1 (2.0 điểm) : Đọc kĩ các câu hỏi sau và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu của câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Trạng ngữ là thành phần gì của câu?
A. Thành phần phụ B. Thành phần chính
C. Thành phần biệt lập D. Khởi ngữ
Câu 2. Trạng ngữ có thể đứng ở vị trí nào trong câu ?
A. Chỉ đứng ở đầu câu B. Chỉ đứng ở cuối câu
C. Chỉ đứng ở giữa câu D. Có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hoặc giữa câu.
Câu 3.Trạng ngữ trong câu : “Để làm vui lòng bố mẹ, em cố gắng học thật giỏi.” chỉ :
A. Cách thức. B. Mục đích.
C. Phương tiện. D. Nguyên nhân.
Câu 4. Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất đặc điểm của câu rút gọn ?
A. Câu có chủ ngữ bị lược bỏ.
B. Câu có chủ ngữ và vị ngữ bị lược bỏ.
C. Câu có trạng ngữ bị lược bỏ.
D. Câu có một hoặc một số thành phần bị lược bỏ.
Câu 5. Trong các câu sau, câu nào không phải là câu rút gọn ?
A. Cái răng, cái tóc là góc con người.
B. Thà từ chối bảy lần chứ không được sai lời hứa một lần.
C. Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học.
D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Câu 6. Dấu gạch ngang không có công dụng nào ?
A. Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.
B. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê.
C. Nối các từ nằm trong một liên danh.
D. Nối các tiếng trong một từ mượn gồm nhiều tiếng.
Câu 7. Phép lập luận nào được sử dụng chủ yếu trong bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ” ?
A. Chứng minh B. Bình luận
C. Giải thích D. Phân tích
Câu 8. Ca Huế diễn ra vào thời gian và không gian nào ?
A. Buổi sáng, trên chiếc thuyền rồng, giữa dòng sông Hương
B. Buổi trưa, trên chiếc thuyền rồng, giữa dòng sông Hương
C. Buổi chiều, trên chiếc thuyền rồng, giữa dòng sông Hương
D. Ban đêm, trên chiếc thuyền rồng, giữa dòng sông Hương
Phần 2 (1.0 điểm) : Nối cột A vào cột B sao cho thích hợp :
CỘT B
CỘT A
NỐI
1. Ý nghĩa văn chương
A. Ôi! Trăm hai mươi lá bài đen đỏ, có cái ma lực gì mà run rủi cho quan mê được như thế !
2. Sống chết mặc bay
B. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.
3.Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
C. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta.
4. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
D. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
Đ. Một mặt người bằng mười mặt của.
II. TỰ LUẬN : ( 7.0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm ) :
a. Liệt kê là gì ?
b. Tìm phép liệt kê trong câu ca dao sau và hãy cho biết phép liệt kê vừa tìm được thuộc kiểu nào ? (Xét theo cấu tạo )
Bình Định có núi Vọng Phu
Có đầm Thị Nại có cù Lao Xanh.
Câu 2 (5.0 đ)
“Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, Bác còn giản dị trong lời nói và bài viết. ”
( Ngữ văn 7, tập 2)
Bằng những hiểu biết của em về Bác và qua văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng), em hãy làm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Văn Siêm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)