ĐỀ THI NGỮ VĂN HỌC KY II

Chia sẻ bởi Trịnh Văn Siêm | Ngày 17/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI NGỮ VĂN HỌC KY II thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD – ĐT HOÀI NHƠN
Trường THCS Tam Quan Bắc
Họ và tên: ............................................
Lớp: ........... SBD: .........
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học: 2013-2014
Môn: Ngữ văn 9
Thời gian làm bài 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Chữ kí giám thị
Mã phách



GT1:

GT2:


......(.........................................................................................................................

Bằng số

Bằng chữ



Giám khảo 1
Giám khảo 2
Mã phách


Số tờ:......

I. TRẮC NGHIỆM : 3điểm
(Trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu của mỗi câu có đáp án đúng nhất)
Câu 1: Trong khổ đầu bài “Sang thu” của Hữu Thỉnh, những tín hiệu nào cho thấy thu chớm đến?
A. Hương ổi ; B. Gió se ; C. Sương ; D. Hương ổi, gió se, sương.
Câu 2: Y Phương là nhà thơ dân tộc nào trong cộng đồng người Việt ?
A. Ba-na B. Thái C. Tày D. Mường
Câu 3: Văn bản “Làng” của Kim Lân được viết bằng thể loại nào ?
A.Hồi ký B. Tùy bút C. Tiểu thuyết D. Truyện ngắn.
Câu 4: Truyện “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê được kể bằng lời của ai?
A. Phương Định B. Nho ; C. Chị Thao D. Tác giả
Câu 5: Khởi ngữ trong câu : “Đối với cháu, nghèo thì cháu đã nghèo rồi.” là :
A. “Đối với cháu” B. “nghèo” C. “cháu”,và “nghèo” D. Không có khởi ngữ
Câu 6: Trong câu : “Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.” có thành phần gì?
A. Thành phần tình thái B. Thành phần cảm thán
C. Thành phần gọi đáp D. Thành phần phụ chú
Câu 7: Trong câu :“Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên.” có chứa thành phần gì?
A. Thành phần tình thái B. Thành phần cảm thán
C. Thành phần gọi đáp D. Thành phần phụ chú
Câu 8: “Cô bé bên hàng xóm đã quen với công việc này. Nó lễ phép hỏi Nhĩ …”
Ví dụ trên có sử dụng phép liên kết nào?
A. Phép lặp B. Phép thế C. Phép nối D. Phép liên tưởng
Câu 9: Chi tiết “một cái cổ cao, kiêu hãnh như như đài hoa loa kèn.” Có sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hóa. B. Ẩn dụ. C. Nói quá. D. So sánh.
Câu 10: “Cuộc đấu tranh này” là ví dụ của cụm từ nào?
A. Cụm danh từ B. Cụm tính từ C. Cụm động từ D. Không phải cụm từ
Câu 11: Trong câu: “Cái nết đánh chết cái đẹp.” Từ “đẹp” được dùng như từ loại nào?
A. Tính từ B. Động từ C. Danh từ D. Phó từ
Câu 12: “Vào một đêm trời sáng trăng suông, trong một ngôi nhà nhỏ, giữa Tháp Mười mà chung quanh nước đã lên đầy, mọi người tụ họp rất đông.”
Ví dụ trên thuộc kiểu câu nào?
A. Câu đặc biệt B. Câu đơn C. Câu rút gọn D. Câu ghép
II. TỰ LUẬN : 7điểm
Câu 1 (2,0 điểm).
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!”.
(Theo Ngữ văn 9, tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam)






a. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Nêu tên tác giả.
b. Nhân vật xưng “tôi” trong đoạn văn là ai?
c. Qua đoạn văn, em cảm nhận được những vẻ đẹp gì ở nhân vật đó?
Câu 2 (5,0 điểm).
Nhà thơ Xuân Diệu cho rằng: “
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Văn Siêm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)