ĐỀ THI NGỮ VĂN HK II - NH 2010 - 2011
Chia sẻ bởi Hà Huyền Hoài Hà |
Ngày 26/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI NGỮ VĂN HK II - NH 2010 - 2011 thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH
Trường THPT Vân Canh
ĐỀ THI HỌC KỲ II - Năm học 2010-2011
Môn: Ngữ văn 11
Thời gian: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm).
Chọn đáp án đúng:
Câu 1: Chỉ ra đóng góp mới của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945?
A.Chủ nghĩa yêu nước. B.Chủ nghĩa anh hùng. C.Tinh thần dân chủ. D.Chủ nghĩa nhân đạo.
Câu 2: Câu có mấy thành phần nghĩa?
A.Một. B.Hai. C.Ba. D.Bốn.
Câu 3: Bài thơ Chiều tối (Mộ) của Hồ Chí Minh có xuất xứ từ:
A.Tập thơ Từ ấy. B.Tập thơ Nhật kí trong tù. C.Tập thơ Nhật kí ở rừng. D.Tập thơ Máu và hoa.
Câu 4: Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ nào?
A.Đơn lập. B.Hòa kết. C.Loại hình khác.
Câu 5: Có ý kiến cho rằng Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn), Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi) đều thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận, đúng hay sai?
A.Đúng. B.Sai.
Câu 6: Trong đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Tiểu thuyết Những người khốn khổ), bút pháp lãng mạn của V.Huy-gô thể hiện ở cách xây dựng nhân vật và các tuyến nhân vật đối lập, đúng hay sai?
A.Đúng. B.Sai.
Câu 7: Ai được mệnh danh là Mặt trời của thi ca Nga?
A.Pu-skin. B.Ta-go. C.Sê-khốp. D.Ăng-ghen.
Câu 8: Chọn đáp án đúng điền vào dấu ba chấm (…) để câu văn sau trở thành một nhận xét đúng:
“Tản Đà đã đặt được … giữa văn học truyền thống và văn học hiện đại.”.
A.sự ghi nhận. B.nền móng. C.dấu gạch nối. D.dấu son mới.
Điền vào chỗ trống:
Câu 9: Nội dung bài thơ Hầu trời (Tản Đà) thể hiện ……………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 10: Thao tác lập luận bác bỏ là ……………………………………………........................................
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 11: Các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ chính luận:……………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 12: Ý nghĩa bài thơ Tôi yêu em (Pu-skin): ……………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
II.PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Có ý kiến cho rằng “Tràng giang là một bài thơ vừa cổ điển, vừa hiện đại”. Anh (chị) hãy bày tỏ suy nghĩ của mình.
---- Hết ----
SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH
Trường THPT Vân Canh
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ II - Năm học 2010-2011
Môn: Ngữ văn 11
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu đúng ghi 0,25 điểm.
Câu: 1C; 2B; 3B; 4A; 5A; 6B; 7A; 8C;
Câu 9: ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ và quan niệm mới về nghề văn của Tản Đà.
Câu 10: dùng lí lẽ và dẫn chứng để gạt bỏ những quan điểm, ý kiến sai lạc hoặc thiếu chính xác, từ đó nêu lên ý kiến đúng của mình để thuyết phục người nghe, người đọc.
Câu 11: Tính công khai về quan điểm chính trị, tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận, tính truyền cảm, thuyết phục.
Câu 12: Dù trong hoàn cảnh và tình yêu thế nào, con người cần phải sống chân thành, mãnh liệt, cao thượng và vị tha.
II.PHẦN TỰ LUẬN:
Học sinh có thể triển khai bài làm theo nhiều cách, tự do phát biểu suy nghĩ, cảm nhận cá nhân, nhưng cần đảm bảo một số ý cơ bản sau:
1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề đặt ra của đề bài. (1 điểm)
2. Thể hiện quan điểm cá nhân về ý kiến đưa ra ở đề bài. (1 điểm)
3. Bài thơ Tràng giang mang vẻ đẹp cổ điển. Vẻ đẹp ấy thể hiện ở:
- Thể thơ bảy chữ chủ yếu với cách ngắt nhịp quen thuộc tạo nên sự cân đối, hài hòa.
- Tâm trạng nhân vật trữ tình thể hiện trong khung cảnh thiên nhiên bát ngát, không gian vô tận, thời gian vĩnh hằng.
- Cách thức miêu tả những bức tranh thiên nhiên: đơn sơ, chấm phá mà ghi lại hồn cốt của tạo vật.
- Thi liệu, âm điệu chủ đạo, nỗi buồn của nhà thơ.
- Cách vận dụng sáng tạo lối diễn đạt
Trường THPT Vân Canh
ĐỀ THI HỌC KỲ II - Năm học 2010-2011
Môn: Ngữ văn 11
Thời gian: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm).
Chọn đáp án đúng:
Câu 1: Chỉ ra đóng góp mới của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945?
A.Chủ nghĩa yêu nước. B.Chủ nghĩa anh hùng. C.Tinh thần dân chủ. D.Chủ nghĩa nhân đạo.
Câu 2: Câu có mấy thành phần nghĩa?
A.Một. B.Hai. C.Ba. D.Bốn.
Câu 3: Bài thơ Chiều tối (Mộ) của Hồ Chí Minh có xuất xứ từ:
A.Tập thơ Từ ấy. B.Tập thơ Nhật kí trong tù. C.Tập thơ Nhật kí ở rừng. D.Tập thơ Máu và hoa.
Câu 4: Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ nào?
A.Đơn lập. B.Hòa kết. C.Loại hình khác.
Câu 5: Có ý kiến cho rằng Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn), Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi) đều thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận, đúng hay sai?
A.Đúng. B.Sai.
Câu 6: Trong đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Tiểu thuyết Những người khốn khổ), bút pháp lãng mạn của V.Huy-gô thể hiện ở cách xây dựng nhân vật và các tuyến nhân vật đối lập, đúng hay sai?
A.Đúng. B.Sai.
Câu 7: Ai được mệnh danh là Mặt trời của thi ca Nga?
A.Pu-skin. B.Ta-go. C.Sê-khốp. D.Ăng-ghen.
Câu 8: Chọn đáp án đúng điền vào dấu ba chấm (…) để câu văn sau trở thành một nhận xét đúng:
“Tản Đà đã đặt được … giữa văn học truyền thống và văn học hiện đại.”.
A.sự ghi nhận. B.nền móng. C.dấu gạch nối. D.dấu son mới.
Điền vào chỗ trống:
Câu 9: Nội dung bài thơ Hầu trời (Tản Đà) thể hiện ……………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 10: Thao tác lập luận bác bỏ là ……………………………………………........................................
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 11: Các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ chính luận:……………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 12: Ý nghĩa bài thơ Tôi yêu em (Pu-skin): ……………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
II.PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Có ý kiến cho rằng “Tràng giang là một bài thơ vừa cổ điển, vừa hiện đại”. Anh (chị) hãy bày tỏ suy nghĩ của mình.
---- Hết ----
SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH
Trường THPT Vân Canh
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ II - Năm học 2010-2011
Môn: Ngữ văn 11
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu đúng ghi 0,25 điểm.
Câu: 1C; 2B; 3B; 4A; 5A; 6B; 7A; 8C;
Câu 9: ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ và quan niệm mới về nghề văn của Tản Đà.
Câu 10: dùng lí lẽ và dẫn chứng để gạt bỏ những quan điểm, ý kiến sai lạc hoặc thiếu chính xác, từ đó nêu lên ý kiến đúng của mình để thuyết phục người nghe, người đọc.
Câu 11: Tính công khai về quan điểm chính trị, tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận, tính truyền cảm, thuyết phục.
Câu 12: Dù trong hoàn cảnh và tình yêu thế nào, con người cần phải sống chân thành, mãnh liệt, cao thượng và vị tha.
II.PHẦN TỰ LUẬN:
Học sinh có thể triển khai bài làm theo nhiều cách, tự do phát biểu suy nghĩ, cảm nhận cá nhân, nhưng cần đảm bảo một số ý cơ bản sau:
1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề đặt ra của đề bài. (1 điểm)
2. Thể hiện quan điểm cá nhân về ý kiến đưa ra ở đề bài. (1 điểm)
3. Bài thơ Tràng giang mang vẻ đẹp cổ điển. Vẻ đẹp ấy thể hiện ở:
- Thể thơ bảy chữ chủ yếu với cách ngắt nhịp quen thuộc tạo nên sự cân đối, hài hòa.
- Tâm trạng nhân vật trữ tình thể hiện trong khung cảnh thiên nhiên bát ngát, không gian vô tận, thời gian vĩnh hằng.
- Cách thức miêu tả những bức tranh thiên nhiên: đơn sơ, chấm phá mà ghi lại hồn cốt của tạo vật.
- Thi liệu, âm điệu chủ đạo, nỗi buồn của nhà thơ.
- Cách vận dụng sáng tạo lối diễn đạt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Huyền Hoài Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)