ĐỀ THI NGỮ VĂN HK II - NH 2010 - 2011
Chia sẻ bởi Hà Huyền Hoài Hà |
Ngày 26/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI NGỮ VĂN HK II - NH 2010 - 2011 thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – KHỐI 10
TRƯỜNG THPT VÂN CANH NĂM HỌC: 2010 – 2011
Môn: Ngữ văn (Cơ bản)
Thời gian: 90phút
(không kể thời gian chép hoặc phát đề)
I. Trắc nghiệm: (3đ) (Mỗi câu trả lời đúng được 0.25đ)
Câu 1: Tác phẩm nào sau đây của Nguyễn Trãi được coi là “ Bông hoa nghệ thuật đầu mùa của thơ ca tiếng Việt”
A. Quốc âm thi tập . C. Băng Hồ di sự lục.
B. Ức Trai thi tập. D. Cả A, B và C đều không đúng.
Câu 2: Nguyễn Trãi buộc phải từ quan về ở ẩn là vì:
A. Ông quá ngay thẳng.
B. Vua Lê không còn tin tưởng ông.
C. Bị bọn nịnh thần ghen ghét tìm đủ mọi cách gièm pha, phá hoại ông.
D. Ông cảm thấy mình không còn phù hợp với chốn quan trường hiểm ác nữa. Ông từ quan để giữ nhân cách của mình.
Câu 3: Chữ “ nhân” trong câu “ Lấy chí nhân để thay cường đạo” được dùng với nghĩa nào trong những nghĩa sau đây:
A. Chỉ con người nói chung.
B. Chỉ tấm lòng vị lãnh tụ nghĩa quân
C. Chỉ một khái niệm đạo đức của Khổng Tử: Lòng yêu thương, quý trọng con người.
D. Chỉ tấm lòng của tất cả nghĩa quân Lam Sơn.
Câu 4: Trong các từ sau đây từ nào là từ thuần Việt:
A. Cỏ xanh C. Sĩ diện
B. Đại hội D. Mâu thuẫn.
Câu 5: Trong lịch sử, hình ảnh Trần Quốc Tuấn gắn với một câu nói rất nổi tiếng, ấy là khi quân giặc sang xâm lược, vua Trần có ý nên hàng, ông đã dứt khoát tâu rằng: Bệ hạ chém đầu tôi trước rồi hãy hàng. Hãy cho biết câu nói trên thể hiện rõ nhất điều gì?
A. Khí phách của một đại tướng quân.
B. Lòng tự trọng của Trần Quốc Tuấn.
C. Tinh thần xả thân vì nước.
D. Niềm tin chắc chắn có thể đẩy lùi quân giặc.
Câu 6: Tên tác phẩm nào dưới đây không phải là của Trần Quốc Tuấn?
A. Vạn Kiếp tông bí truyền thư C. Quân trung từ mệnh tập
B. Hịch tướng sĩ. D. Binh gia diệu lí yếu lược.
Câu 7: Để làm tốt một bài văn thuyết minh, yêu cầu quan trọng nhất đối với người viết (nói) là gì?
A. Phải có vốn ngôn ngữ phong phú để diễn đạt tốt, dễ hiểu vấn đề.
B. Phải có khả năng liên tưởng, tưởng tượng phong phú.
C. Phải hiểu biết rõ ràng, chính xác đầy đủ về sự vật, hiện tượng cần được thuyết minh và muốn truyền đạt thông tin ấy.
D. Phải biết viết những câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh…
Câu 8: Bạn chọn những từ nào sau đây để điền vào chỗ […] trong câu sau:
“ Cùng với Thủy hử, Tây du kí, … Tam quốc diễn nghĩa là tác phẩm tiêu biểu cho loại tiểu thuyết […] ở Trung Quốc đời Minh”
A. Chiến tranh C. Tâm lí.
B. Chương hồi D. Thoại bản.
Câu 9: Hai câu thơ sau biểu đạt điều gì?
“Khắc giờ đằng đẵng như niên.
Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa”.
(Trích: Chinh phụ ngâm)
A. Gợi thời gian xa cách.
B. Gợi không gian vời vợi nghìn trùng.
C. Gợi nỗi buồn trải dài theo không gian và thời gian.
D. Những ý trên đều đúng.
Câu 10: Lựa chọn những cặp từ nào để điền vào dấu […] trong câu văn dưới đây cho phù hợp?
“ Đặc biệt cần chú ý đến cái nhìn nhân đạo sâu sắc của Nguyễn Du vì ông là người đầu tiên trong văn học trung đại đã nêu lên một cách tập trung vấn đề về […] những người phụ nữ có sắc đẹp và […] văn chương nghệ thuật”.
A. Số phận / tài năng C. Thân phận / tài năng
B. Cuộc đời / nghệ sĩ D. Số phận/ tác giả.
Câu 11: Dòng nào dưới đây kể đúng những đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật?
A. Tính thẩm mĩ, tính truyền cảm và tính cá thể hóa.
B. Tính hình tượng, tính truyền cảm và tính thẩm mĩ.
TRƯỜNG THPT VÂN CANH NĂM HỌC: 2010 – 2011
Môn: Ngữ văn (Cơ bản)
Thời gian: 90phút
(không kể thời gian chép hoặc phát đề)
I. Trắc nghiệm: (3đ) (Mỗi câu trả lời đúng được 0.25đ)
Câu 1: Tác phẩm nào sau đây của Nguyễn Trãi được coi là “ Bông hoa nghệ thuật đầu mùa của thơ ca tiếng Việt”
A. Quốc âm thi tập . C. Băng Hồ di sự lục.
B. Ức Trai thi tập. D. Cả A, B và C đều không đúng.
Câu 2: Nguyễn Trãi buộc phải từ quan về ở ẩn là vì:
A. Ông quá ngay thẳng.
B. Vua Lê không còn tin tưởng ông.
C. Bị bọn nịnh thần ghen ghét tìm đủ mọi cách gièm pha, phá hoại ông.
D. Ông cảm thấy mình không còn phù hợp với chốn quan trường hiểm ác nữa. Ông từ quan để giữ nhân cách của mình.
Câu 3: Chữ “ nhân” trong câu “ Lấy chí nhân để thay cường đạo” được dùng với nghĩa nào trong những nghĩa sau đây:
A. Chỉ con người nói chung.
B. Chỉ tấm lòng vị lãnh tụ nghĩa quân
C. Chỉ một khái niệm đạo đức của Khổng Tử: Lòng yêu thương, quý trọng con người.
D. Chỉ tấm lòng của tất cả nghĩa quân Lam Sơn.
Câu 4: Trong các từ sau đây từ nào là từ thuần Việt:
A. Cỏ xanh C. Sĩ diện
B. Đại hội D. Mâu thuẫn.
Câu 5: Trong lịch sử, hình ảnh Trần Quốc Tuấn gắn với một câu nói rất nổi tiếng, ấy là khi quân giặc sang xâm lược, vua Trần có ý nên hàng, ông đã dứt khoát tâu rằng: Bệ hạ chém đầu tôi trước rồi hãy hàng. Hãy cho biết câu nói trên thể hiện rõ nhất điều gì?
A. Khí phách của một đại tướng quân.
B. Lòng tự trọng của Trần Quốc Tuấn.
C. Tinh thần xả thân vì nước.
D. Niềm tin chắc chắn có thể đẩy lùi quân giặc.
Câu 6: Tên tác phẩm nào dưới đây không phải là của Trần Quốc Tuấn?
A. Vạn Kiếp tông bí truyền thư C. Quân trung từ mệnh tập
B. Hịch tướng sĩ. D. Binh gia diệu lí yếu lược.
Câu 7: Để làm tốt một bài văn thuyết minh, yêu cầu quan trọng nhất đối với người viết (nói) là gì?
A. Phải có vốn ngôn ngữ phong phú để diễn đạt tốt, dễ hiểu vấn đề.
B. Phải có khả năng liên tưởng, tưởng tượng phong phú.
C. Phải hiểu biết rõ ràng, chính xác đầy đủ về sự vật, hiện tượng cần được thuyết minh và muốn truyền đạt thông tin ấy.
D. Phải biết viết những câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh…
Câu 8: Bạn chọn những từ nào sau đây để điền vào chỗ […] trong câu sau:
“ Cùng với Thủy hử, Tây du kí, … Tam quốc diễn nghĩa là tác phẩm tiêu biểu cho loại tiểu thuyết […] ở Trung Quốc đời Minh”
A. Chiến tranh C. Tâm lí.
B. Chương hồi D. Thoại bản.
Câu 9: Hai câu thơ sau biểu đạt điều gì?
“Khắc giờ đằng đẵng như niên.
Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa”.
(Trích: Chinh phụ ngâm)
A. Gợi thời gian xa cách.
B. Gợi không gian vời vợi nghìn trùng.
C. Gợi nỗi buồn trải dài theo không gian và thời gian.
D. Những ý trên đều đúng.
Câu 10: Lựa chọn những cặp từ nào để điền vào dấu […] trong câu văn dưới đây cho phù hợp?
“ Đặc biệt cần chú ý đến cái nhìn nhân đạo sâu sắc của Nguyễn Du vì ông là người đầu tiên trong văn học trung đại đã nêu lên một cách tập trung vấn đề về […] những người phụ nữ có sắc đẹp và […] văn chương nghệ thuật”.
A. Số phận / tài năng C. Thân phận / tài năng
B. Cuộc đời / nghệ sĩ D. Số phận/ tác giả.
Câu 11: Dòng nào dưới đây kể đúng những đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật?
A. Tính thẩm mĩ, tính truyền cảm và tính cá thể hóa.
B. Tính hình tượng, tính truyền cảm và tính thẩm mĩ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Huyền Hoài Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)