Đề Thi Ngữ văn 6-So GDDT-14-15
Chia sẻ bởi Phạm Văn Nam |
Ngày 17/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Đề Thi Ngữ văn 6-So GDDT-14-15 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II KHỐI LỚP 6
AN GIANG NĂM HỌC 2014 – 2015
***** --------------------
Môn thi : NGỮ VĂN
Thời gian : 90 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ BÀI :
A. Phần trắc nghiệm : (3.0 điểm, mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
Đọc kĩ và trả lời câu hỏi bằng cách ghi chữ cái ở đầu câu trả lời đúng hoặc đúng nhất hoặc sắp xếp thứ tự dòng các chữ cái đúng ô yêu cầu hoặc ghi các chữ số hàng bên phải phù hợp vào các khoảng trống sau dòng các chữ cái vào tờ giấy làm bài :
Câu 1 : Phương thức biểu đạt nào sau đây đúng với truyện Bức tranh của em gái tôi của Tạ Duy Anh ?
A. Tự sự + miêu tả + biểu cảm C. Biểu cảm + tự sự + miêu tả
B. Miêu tả + tự sự + biểu cảm D. Nghị luận + tự sự + biểu cảm
Câu 2 : Xác định tác giả của các văn bản (bằng cách ghi các chữ số hàng bên phải phù hợp vào các khoảng trống sau dòng các chữ cái) :
A. Sông nước Cà Mau ........... (1) Thép Mới
B. Đêm nay Bác không ngủ ........... (2) Xi-át-tơn
C. Cây tre Việt Nam ........... (3) Minh Huệ
D. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ ........... (4) Đoàn Giỏi
Câu 3 : Dế Mèn rút ra được bài học đường đời đầu tiên cho mình qua văn bản Bài học đường đời đầu tiên (trích Dế Mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài) là gì ?
A. Không nên ỷ sức mạnh hiếp đáp kẻ yếu.
B. Không nên trêu chọc quá đáng gây hại cho người khác.
C. Tính kiêu căng, xốc nổi của tuổi trẻ có thể làm hại người khác.
D. Con người phải chịu trách nhiệm về việc gây ra với người khác.
Câu 4 : Sắp xếp thứ tự các chữ cái của các dòng vào các ô bên dưới theo đúng trình tự thời gian và không gian văn bản Vượt thác của Võ Quảng.
A. Con thuyền vượt qua đoạn sông có nhiều thác dữ.
B. Con thuyền ở đoạn sông đã qua thác dữ.
C. Con thuyền qua đoạn sông phẳng lặng trước khi đến chân thác.
1 2 3
Câu 5 : Thầy Ha-men dặn dò học trò của mình về biểu hiện của lòng yêu nước cụ thể trong Buổi học cuối cùng của An-phông-xơ Đô-đê là :
A. hãy chăm lo học tập, không nên trốn học, rong chơi.
B. hãy yêu và giữ gìn tiếng nói của dân tộc mình.
C. hãy chống trả sự xâm lược của nước Phổ.
D. hãy ra sức bảo vệ quê hương trước họa ngoại xâm.
Câu 6 : Hãy điền các từ vào khoảng trống sao cho đúng nguyên văn khổ thơ trích bài thơ Lượm của Tố Hữu (bằng cách ghi các chữ số hàng bên phải phù hợp vào các khoảng trống sau dòng các chữ cái) :
A. Chú bé ........... (1) nghênh nghênh
B. Các xắc ........... (2) thoăn thoắt
C. Cái chân ........... (3) loắt choắt
D. Cái đầu ........... (4) xinh xinh
Câu 7 : Qua bài kí Cô Tô, Nguyễn Tuân đã ghi lại ấn tượng của mình về :
A. vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau trận bão.
B. cảnh thiên nhiên trong trẻo, tươi đẹp của đảo Cô Tô.
C. cảnh sinh hoạt của con người trên vùng đảo Cô Tô.
D. cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên vùng đảo Cô Tô.
Câu 8 : Các từ được gạch dưới trong các câu sau, từ nào không phải phó từ ?
A. Thế là mùa xuân mong ước đã đến.
B. Các cành cây đều lấm tấm màu xanh.
C. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng.
D. Trông thấy tôi, Dế Choắt khóc thảm thiết.
(Tô Hoài)
Câu 9 : Trong các câu sau đây, câu nào sử dụng phép nhân hóa ?
A. Khăn thương nhớ ai (Ca dao)
B. Công cha như núi Thái Sơn (Ca dao)
C. Tất đất tất vàng (Tục ngữ)
D. Bóng Bác cao lồng lộng (Minh Huệ)
Câu 10 : Xác định câu sử dụng phép ẩn dụ trong các câu sau :
A. Đêm tháng năm
AN GIANG NĂM HỌC 2014 – 2015
***** --------------------
Môn thi : NGỮ VĂN
Thời gian : 90 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ BÀI :
A. Phần trắc nghiệm : (3.0 điểm, mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
Đọc kĩ và trả lời câu hỏi bằng cách ghi chữ cái ở đầu câu trả lời đúng hoặc đúng nhất hoặc sắp xếp thứ tự dòng các chữ cái đúng ô yêu cầu hoặc ghi các chữ số hàng bên phải phù hợp vào các khoảng trống sau dòng các chữ cái vào tờ giấy làm bài :
Câu 1 : Phương thức biểu đạt nào sau đây đúng với truyện Bức tranh của em gái tôi của Tạ Duy Anh ?
A. Tự sự + miêu tả + biểu cảm C. Biểu cảm + tự sự + miêu tả
B. Miêu tả + tự sự + biểu cảm D. Nghị luận + tự sự + biểu cảm
Câu 2 : Xác định tác giả của các văn bản (bằng cách ghi các chữ số hàng bên phải phù hợp vào các khoảng trống sau dòng các chữ cái) :
A. Sông nước Cà Mau ........... (1) Thép Mới
B. Đêm nay Bác không ngủ ........... (2) Xi-át-tơn
C. Cây tre Việt Nam ........... (3) Minh Huệ
D. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ ........... (4) Đoàn Giỏi
Câu 3 : Dế Mèn rút ra được bài học đường đời đầu tiên cho mình qua văn bản Bài học đường đời đầu tiên (trích Dế Mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài) là gì ?
A. Không nên ỷ sức mạnh hiếp đáp kẻ yếu.
B. Không nên trêu chọc quá đáng gây hại cho người khác.
C. Tính kiêu căng, xốc nổi của tuổi trẻ có thể làm hại người khác.
D. Con người phải chịu trách nhiệm về việc gây ra với người khác.
Câu 4 : Sắp xếp thứ tự các chữ cái của các dòng vào các ô bên dưới theo đúng trình tự thời gian và không gian văn bản Vượt thác của Võ Quảng.
A. Con thuyền vượt qua đoạn sông có nhiều thác dữ.
B. Con thuyền ở đoạn sông đã qua thác dữ.
C. Con thuyền qua đoạn sông phẳng lặng trước khi đến chân thác.
1 2 3
Câu 5 : Thầy Ha-men dặn dò học trò của mình về biểu hiện của lòng yêu nước cụ thể trong Buổi học cuối cùng của An-phông-xơ Đô-đê là :
A. hãy chăm lo học tập, không nên trốn học, rong chơi.
B. hãy yêu và giữ gìn tiếng nói của dân tộc mình.
C. hãy chống trả sự xâm lược của nước Phổ.
D. hãy ra sức bảo vệ quê hương trước họa ngoại xâm.
Câu 6 : Hãy điền các từ vào khoảng trống sao cho đúng nguyên văn khổ thơ trích bài thơ Lượm của Tố Hữu (bằng cách ghi các chữ số hàng bên phải phù hợp vào các khoảng trống sau dòng các chữ cái) :
A. Chú bé ........... (1) nghênh nghênh
B. Các xắc ........... (2) thoăn thoắt
C. Cái chân ........... (3) loắt choắt
D. Cái đầu ........... (4) xinh xinh
Câu 7 : Qua bài kí Cô Tô, Nguyễn Tuân đã ghi lại ấn tượng của mình về :
A. vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau trận bão.
B. cảnh thiên nhiên trong trẻo, tươi đẹp của đảo Cô Tô.
C. cảnh sinh hoạt của con người trên vùng đảo Cô Tô.
D. cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên vùng đảo Cô Tô.
Câu 8 : Các từ được gạch dưới trong các câu sau, từ nào không phải phó từ ?
A. Thế là mùa xuân mong ước đã đến.
B. Các cành cây đều lấm tấm màu xanh.
C. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng.
D. Trông thấy tôi, Dế Choắt khóc thảm thiết.
(Tô Hoài)
Câu 9 : Trong các câu sau đây, câu nào sử dụng phép nhân hóa ?
A. Khăn thương nhớ ai (Ca dao)
B. Công cha như núi Thái Sơn (Ca dao)
C. Tất đất tất vàng (Tục ngữ)
D. Bóng Bác cao lồng lộng (Minh Huệ)
Câu 10 : Xác định câu sử dụng phép ẩn dụ trong các câu sau :
A. Đêm tháng năm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)