đề thi ngữ văn 6 hay nhất
Chia sẻ bởi Ngô Khánh Ngân |
Ngày 17/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: đề thi ngữ văn 6 hay nhất thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
2 Đọc truyện cổ, ta thường bắt gặp các nhân vật ông bụt, cô tiên hoặc các vị thần... Hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về các nhân vật thần tiên trong truyện cổ.
- Là những nhân vật có nhiều phép màu...đại diện cho công bằng xã hội,
cho lẽ phải, họ đem lại hạnh phúc cho người nghèo khổ, bất hạnh và trừng
trị những kẻ độc ác, xấu xa...
- Họ còn là nhân vật thể hiện mơ ước, khát khao hạnh phúc và niềm tin
của nhân dân...
- Thường xuất hiện với dáng vẻ khoan thai nhưng cũng có khi biến thành
những hình dạng xấu xí để thử thách con người...
->Nhân vật siêu nhiên làm nên sức hấp dẫn và giá trị nhân văn cho truyện
cổ...
2Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của em về đoạn văn:
" Sau trận bão, chân trời ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh và phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông."
Câu 2
Học sinh cảm nhận được: Đoạn văn là bức tranh sinh động về cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô rạng rỡ, tinh khôi, tráng lệ, dạt dào sức sống.
6,0
- Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô được đặt trong một thời gian (sau trận bão) mở ra một không gian rộng lớn bao la và trong trẻo " Sau trận bão... hết mây, hết bụi."
2,0
- Với tài năng quan sát, liên tưởng nhạy cảm, tinh tế và tài năng sử dụng ngôn ngữ giàu sức gợi hình, gợi tả... , Nguyễn Tuân đã tạo ra một loạt hình ảnh so sánh, hoán dụ, nhân hoá... táo bạo, độc đáo, bất ngờ...làm hiện ra trước mắt người đọc từng nét biến động, biến thái với màu sắc trong trẻo, rạng rỡ, tráng lệ của cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô.
3,0
Tóm lại: Đoạn văn là một bức tranh thiên nhiên đẹp của một tâm hồn yêu mến cái đẹp, một tài năng sáng tạo cái đẹp, một tình yêu thiên nhiên, đất nước của nhà văn Nguyễn Tuân.
1,0
GIỎI
MÔN THI: NGỮ VĂN 6
Thời gian: 120 phút
(không kể thời gian giao đề)
Câu 1(3điểm):
Phân tích cái hay của khổ thơ sau :
“ Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút
Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng
Rễ dừa cắm sâu vào lòng đất
Như dân làng bám chặt quê hương”.
( Dừa ơi –Lê Anh Xuân)
Câu 2(7điểm)
Để ủng hộ đồng bào miền Trung trong đợt lũ lụt lịch sử trong năm vừa qua,
trường em đã tổ chức một buổi quyên góp, ủng hộ với chủ đề “Thương lắm miềnTrung ơi!”. Là người được chứng kiến và tham gia, em hãy kể lại buổi quyên góp, ủng hộ đó.-
Hết
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THICHỌN HSG
MÔN: NGỮ VĂN 6
Câu 1
-Nội dung: khổ thơ đã sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hóa độc đáo
+ Hình ảnh nhân hóa: “đứng hiên ngang ”, “rất dịu dàng” -> phẩm chất anh dũng , hiên ngang đồng thời rất thủy chung, dịu dàng của cây dừa trên mảnh đất Nam Bộ trong chiến tranh, bom đạn. (0.75điểm)
+ Động từ: “cắm sâu”, “bám chặt” -> ý chí kiên cường bám trụ, gắn bó với mảnh đất quê hương. (0.75điểm)
+ Hình ảnh so sánh: “dân làng ” –“cây dừa” ca ngợi phẩm chất kiên cường thủy chung, đẹp đẽ của người dân trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước.(0.75điểm)
-
Yêu cầu: Viết dưới dạng đoạn văn, có mở -kết đoạn, ngôn từ chọn lọc, mạcvăn lưu loát,trôi chảy, không sai lỗichínhtả. Chữviết rõr, trìnhbàysạchsẽ, khoa học.(0.75điểm)
Câu 2:
-Giới thiệu sơ qua về nguyên nhân buổi quyên góp.
-Tiến trình buổi quyên góp:
+ Cô hiệu trưởng đọc diễn văn .Học sinh cần phải kể được một số
- Là những nhân vật có nhiều phép màu...đại diện cho công bằng xã hội,
cho lẽ phải, họ đem lại hạnh phúc cho người nghèo khổ, bất hạnh và trừng
trị những kẻ độc ác, xấu xa...
- Họ còn là nhân vật thể hiện mơ ước, khát khao hạnh phúc và niềm tin
của nhân dân...
- Thường xuất hiện với dáng vẻ khoan thai nhưng cũng có khi biến thành
những hình dạng xấu xí để thử thách con người...
->Nhân vật siêu nhiên làm nên sức hấp dẫn và giá trị nhân văn cho truyện
cổ...
2Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của em về đoạn văn:
" Sau trận bão, chân trời ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh và phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông."
Câu 2
Học sinh cảm nhận được: Đoạn văn là bức tranh sinh động về cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô rạng rỡ, tinh khôi, tráng lệ, dạt dào sức sống.
6,0
- Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô được đặt trong một thời gian (sau trận bão) mở ra một không gian rộng lớn bao la và trong trẻo " Sau trận bão... hết mây, hết bụi."
2,0
- Với tài năng quan sát, liên tưởng nhạy cảm, tinh tế và tài năng sử dụng ngôn ngữ giàu sức gợi hình, gợi tả... , Nguyễn Tuân đã tạo ra một loạt hình ảnh so sánh, hoán dụ, nhân hoá... táo bạo, độc đáo, bất ngờ...làm hiện ra trước mắt người đọc từng nét biến động, biến thái với màu sắc trong trẻo, rạng rỡ, tráng lệ của cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô.
3,0
Tóm lại: Đoạn văn là một bức tranh thiên nhiên đẹp của một tâm hồn yêu mến cái đẹp, một tài năng sáng tạo cái đẹp, một tình yêu thiên nhiên, đất nước của nhà văn Nguyễn Tuân.
1,0
GIỎI
MÔN THI: NGỮ VĂN 6
Thời gian: 120 phút
(không kể thời gian giao đề)
Câu 1(3điểm):
Phân tích cái hay của khổ thơ sau :
“ Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút
Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng
Rễ dừa cắm sâu vào lòng đất
Như dân làng bám chặt quê hương”.
( Dừa ơi –Lê Anh Xuân)
Câu 2(7điểm)
Để ủng hộ đồng bào miền Trung trong đợt lũ lụt lịch sử trong năm vừa qua,
trường em đã tổ chức một buổi quyên góp, ủng hộ với chủ đề “Thương lắm miềnTrung ơi!”. Là người được chứng kiến và tham gia, em hãy kể lại buổi quyên góp, ủng hộ đó.-
Hết
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THICHỌN HSG
MÔN: NGỮ VĂN 6
Câu 1
-Nội dung: khổ thơ đã sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hóa độc đáo
+ Hình ảnh nhân hóa: “đứng hiên ngang ”, “rất dịu dàng” -> phẩm chất anh dũng , hiên ngang đồng thời rất thủy chung, dịu dàng của cây dừa trên mảnh đất Nam Bộ trong chiến tranh, bom đạn. (0.75điểm)
+ Động từ: “cắm sâu”, “bám chặt” -> ý chí kiên cường bám trụ, gắn bó với mảnh đất quê hương. (0.75điểm)
+ Hình ảnh so sánh: “dân làng ” –“cây dừa” ca ngợi phẩm chất kiên cường thủy chung, đẹp đẽ của người dân trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước.(0.75điểm)
-
Yêu cầu: Viết dưới dạng đoạn văn, có mở -kết đoạn, ngôn từ chọn lọc, mạcvăn lưu loát,trôi chảy, không sai lỗichínhtả. Chữviết rõr, trìnhbàysạchsẽ, khoa học.(0.75điểm)
Câu 2:
-Giới thiệu sơ qua về nguyên nhân buổi quyên góp.
-Tiến trình buổi quyên góp:
+ Cô hiệu trưởng đọc diễn văn .Học sinh cần phải kể được một số
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Khánh Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)