ĐỀ THI NGỮ VĂN 6 CUỐI HK 2

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Nguyệt | Ngày 17/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI NGỮ VĂN 6 CUỐI HK 2 thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Long Hiệp
Họ và tên :…………………………………..
Lớp: 6……
Đề thi cuối học kì II - Năm học 2013-2014
Môn: Ngữ văn
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Điểm





Lời phê của thầy (cô) giáo



------------------------(( -----------------------
Ma trận trắc nghiệm :

Mứcđộ
Chủ đề/ nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng

Văn học :
Phó từ
So sánh
Nhân hóa
Ẩn dụ
Hoán dụ
Thành phần chính của câu
Câu trần thuật đơn có từ là



2
1
1
2
1

1
1
1
1

1



1
1
3
2
1
3
1

Cộng số câu:
Số điềm:
7
1,75
5
1,25


12
3.0


Ma trận tự luận :

Mức độ

Chủ đề/Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng




Cấp độ thấp
Cấp độ cao



Số câu- Số điểm
Tỉ lệ %


1 câu
3
1 câu
4
2 câu

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ


1
3
1
4
2
7


Đề :
Trắc nghiệm :Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Câu “ Mùa xuân xinh đẹp đã về.”Phó từ đã bổ sung cho tính từ ý nghĩa gì?
A. Chỉ quan hệ thời gian B. Chỉ kết quả
C. Chỉ sự tiếp diễn D. Chỉ kết quả và hướng.
Câu 2: Câu thơ “ Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.” Đã sử dụng phép tu từ nào?
A. So sánh B. Nhân hoá
C. Ẩn dụ D. Hoán dụ.
Câu 3:Câu trần thuật đơn có từ là“ Trường học là nơi chúng em trưởng thành.” Thuộc kiểu câu:
A. Câu định nghĩa B. Câu giới thiệu
C. Câu miêu tả D. Câu đánh giá.
Câu 4: Hai câu ca dao: “Thân em như ớt trên cây
Càng tươi ngoài vỏ, càng cay trong lòng”. Là loại so sánh nào?
A. So sánh người với người B. So sánh vật với vật
C. So sánh người với vật D. So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng.
Câu 5: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ?
A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác. B. Miền Nam đi trước về sau.
C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy. D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim Bác.
Câu 6 : Hình ảnh nào sau đây không sử dụng phép nhân hóa?
A. Trong họ hàng nhà Chổi thì cô bé Chổi Rơm xinh nhất. C. Bố em đi cày về
B. Ơi chú gà ơi! Ta yêu chú lắm. D. Kiến hành quân đầy đường.
Câu 7: Hai câu thơ sau “Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm’ Đã sử dụng phép tu từ nào?
A. So sánh B. Nhân hoá
C. Ẩn dụ D. Hoán dụ.
Câu 8: . Câu thơ sau “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng”. (Khương Hữu Dũng) .” Đã sử dụng phép tu từ nào?
A. So sánh B. Nhân hoá
C. Ẩn dụ D. Hoán dụ.
Câu 9: Vị ngữ của câu: “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết.” được cấu tạo như thế nào?
A. Động từ B. Tính từ
C. Cụm động từ D. Cụm tính từ
Câu 10: Cho câu: “Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù.”Chủ ngữ trong câu trên trả lời cho câu hỏi gì?
A. Ai? B. Việc gì? C. Con gì? D. Cái gì?
Câu 11: Trong câu: “Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù”. Chủ ngữ của câu được cấu tạo như thế nào?
A. Danh từ B. Đại từ C. Tính từ D. Động từ
Câu 12: Thành phần nào được xem là thành phần chính của câu?
A. Trạng ngữ B. Chủ ngữ và vị ngữ C. Vị ngữ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Nguyệt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)