ĐỀ THI NGỮ VĂN 6 CÁC TUẦN NĂM 2013-2014
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thanh |
Ngày 17/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI NGỮ VĂN 6 CÁC TUẦN NĂM 2013-2014 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD& ĐT CHƯ SÊ TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA PHẦN VĂN
MÔN: Ngữ văn – LỚP 6 HỌC KÌ II
Năm học: 2012 - 2013
Thời gian :45 phút (Không tính thời gian phát đề)
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TL
Cộng
TN
TL
TN
TL
- Bài học đường đời đầu tiên.
- Nhớ nội dung, ý nghĩa truyện
1 câu
0,25 điểm
- Sông
Nước Cà Mau.
- Nhớ tên tác giả.
- Nhớ nội dung truyện.
2 câu
0,5 điểm
- Bức tranh của em gái tôi.
- Hiểu nội dung truyện.
- Nêu cảm nhận về nhân vật.
- Bài học rút ra thông qua văn bản.
3 câu
5,25 điểm
- Vượt Thác.
- Hiểu nội dung văn bản.
- Hiểu ý nghĩa truyện.
2 câu
0,5 điểm
- Buổi học cuối cùng.
- Hiểu ý nghĩa truyện.
1 câu
0,25 điểm
- Đêm nay Bác không ngủ.
- Nhớ nội dung truyện
- Nhớ ý nghĩa bài thơ
2 câu
3,25 điểm
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ: %
Số câu: 4
Số điểm:1
Tỉ lệ:10 %
Số câu: 4
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 3
Số điểm: 8
Tỉ lệ: 80%
Số câu: 11
Số điểm:10
Tỉ lệ: 100%
PHÒNG GD& ĐT CHƯ SÊ TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
ĐỀ KIỂM TRA PHẦN VĂN
MÔN: Ngữ văn – LỚP 6 HỌC KÌ II
Năm học: 2012 - 2013
Thời gian :45 phút (Không tính thời gian phát đề)
Họ tên học sinh............................................Lớp 6A….............
Điểm
Lời phê của thầy (cô) giáo
I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Khoanh tròn đáp án đúng trong mỗi câu.
Câu 1: Văn bản Sông nước Cà Mau của tác giả nào?
A. Tô Hoài. B. Tố Hữu. C. Đoàn Giỏi. D. Võ Quảng.
Câu 2: Văn bản Sông nước Cà Mau tả cảnh gì?
A. Cảnh đồng bằng sông Cửu Long rộng lớn. C. Cảnh thiên nhiên của vùng Cà Mau.
B. Cảnh sông nước Cà Mau. D. Cảnh thiên nhiên, sông nước vùng Cà Mau.
Câu 3: Trong văn bản “Bức tranh của em gái tôi”, vì sao người anh thấy xấu hổ khi xem bức tranh em gái vẽ mình?
A. Em gái vẽ mình xấu quá. C. Em gái đã vẽ mình bằng tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu.
B. Em gái vẽ sai về mình. D. Em gái vẽ mình đẹp hơn bình thường.
Câu 4: Dòng sông được tả trong văn bản Vượt thác là?
A. Dòng sông hiền hòa.
B. Dòng sông toàn thác ghềnh.
C. Vùng hạ lưu sông hiền hòa, êm đềm; vùng thượng lưu nhiều thác ghềnh.
D. Dòng sông êm đềm.
Câu 5: Hình ảnh dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác làm nổi bật vẻ đẹp gì?
A. Vẻ đẹp của người nông dân.
B. Vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn hùng vĩ.
C. Vẻ đẹp của người chiến sĩ.
D. Vẻ đẹp của người ngư dân.
Câu 6: Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn học được là gì?
A. Hung hăng, hống hách, láo thì sẽ bị trả giá.
B. Không biết suy nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.
C. Phải thận trọng trong cuộc sống để càng ít sai lầm càng tốt, vì có những lỗi lầm không thể chuộc lại được.
D. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, không chỉ mang vạ cho mình mà còn mang vạ cho người khác.
Câu 7: Chủ đề chính của truyện Buổi học cuối cùng là gì?
A. Ca ngợi lòng yêu nước Pháp. C. Tầm quan trọng của tiếng mẹ đẻ.
B. Ca ngợi tiếng Pháp. D. Yêu nước là phải yêu và bảo vệ tiếng nói dân tộc mình.
Câu 8: Tấm lòng thương yêu sâu sắc của Bác Hồ đối với bộ đội và nhân dân qua sự cảm
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA PHẦN VĂN
MÔN: Ngữ văn – LỚP 6 HỌC KÌ II
Năm học: 2012 - 2013
Thời gian :45 phút (Không tính thời gian phát đề)
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TL
Cộng
TN
TL
TN
TL
- Bài học đường đời đầu tiên.
- Nhớ nội dung, ý nghĩa truyện
1 câu
0,25 điểm
- Sông
Nước Cà Mau.
- Nhớ tên tác giả.
- Nhớ nội dung truyện.
2 câu
0,5 điểm
- Bức tranh của em gái tôi.
- Hiểu nội dung truyện.
- Nêu cảm nhận về nhân vật.
- Bài học rút ra thông qua văn bản.
3 câu
5,25 điểm
- Vượt Thác.
- Hiểu nội dung văn bản.
- Hiểu ý nghĩa truyện.
2 câu
0,5 điểm
- Buổi học cuối cùng.
- Hiểu ý nghĩa truyện.
1 câu
0,25 điểm
- Đêm nay Bác không ngủ.
- Nhớ nội dung truyện
- Nhớ ý nghĩa bài thơ
2 câu
3,25 điểm
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ: %
Số câu: 4
Số điểm:1
Tỉ lệ:10 %
Số câu: 4
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 3
Số điểm: 8
Tỉ lệ: 80%
Số câu: 11
Số điểm:10
Tỉ lệ: 100%
PHÒNG GD& ĐT CHƯ SÊ TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
ĐỀ KIỂM TRA PHẦN VĂN
MÔN: Ngữ văn – LỚP 6 HỌC KÌ II
Năm học: 2012 - 2013
Thời gian :45 phút (Không tính thời gian phát đề)
Họ tên học sinh............................................Lớp 6A….............
Điểm
Lời phê của thầy (cô) giáo
I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Khoanh tròn đáp án đúng trong mỗi câu.
Câu 1: Văn bản Sông nước Cà Mau của tác giả nào?
A. Tô Hoài. B. Tố Hữu. C. Đoàn Giỏi. D. Võ Quảng.
Câu 2: Văn bản Sông nước Cà Mau tả cảnh gì?
A. Cảnh đồng bằng sông Cửu Long rộng lớn. C. Cảnh thiên nhiên của vùng Cà Mau.
B. Cảnh sông nước Cà Mau. D. Cảnh thiên nhiên, sông nước vùng Cà Mau.
Câu 3: Trong văn bản “Bức tranh của em gái tôi”, vì sao người anh thấy xấu hổ khi xem bức tranh em gái vẽ mình?
A. Em gái vẽ mình xấu quá. C. Em gái đã vẽ mình bằng tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu.
B. Em gái vẽ sai về mình. D. Em gái vẽ mình đẹp hơn bình thường.
Câu 4: Dòng sông được tả trong văn bản Vượt thác là?
A. Dòng sông hiền hòa.
B. Dòng sông toàn thác ghềnh.
C. Vùng hạ lưu sông hiền hòa, êm đềm; vùng thượng lưu nhiều thác ghềnh.
D. Dòng sông êm đềm.
Câu 5: Hình ảnh dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác làm nổi bật vẻ đẹp gì?
A. Vẻ đẹp của người nông dân.
B. Vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn hùng vĩ.
C. Vẻ đẹp của người chiến sĩ.
D. Vẻ đẹp của người ngư dân.
Câu 6: Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn học được là gì?
A. Hung hăng, hống hách, láo thì sẽ bị trả giá.
B. Không biết suy nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.
C. Phải thận trọng trong cuộc sống để càng ít sai lầm càng tốt, vì có những lỗi lầm không thể chuộc lại được.
D. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, không chỉ mang vạ cho mình mà còn mang vạ cho người khác.
Câu 7: Chủ đề chính của truyện Buổi học cuối cùng là gì?
A. Ca ngợi lòng yêu nước Pháp. C. Tầm quan trọng của tiếng mẹ đẻ.
B. Ca ngợi tiếng Pháp. D. Yêu nước là phải yêu và bảo vệ tiếng nói dân tộc mình.
Câu 8: Tấm lòng thương yêu sâu sắc của Bác Hồ đối với bộ đội và nhân dân qua sự cảm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)