De thi mon su nam 2012-2013
Chia sẻ bởi Lê Thị Anh Sơn |
Ngày 08/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: de thi mon su nam 2012-2013 thuộc Toán học 1
Nội dung tài liệu:
Câu 1: Hãy nêu những nét nổi bật của Châu Á từ sau năm 1975
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, một cao trào giải phóng dân tộc đã diễn ra ở Châu Á. Tới cuối những năm 50, phần lớn các dân tộc châu Á đã giành được độc lập (1đ).
- Gần như suốt nửa sau thế kỉ XX, tình hình Châu Á lại càng không ổn định bởi nhiều cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc, nhất là ở khu vực Đông nam Á và Tây Á (Trung Đông) (1đ).
- Sau chiến tranh lạnh lại xảy ra xung đột ly khai, khủng bố ở một số nước như: Giữa Ấn Độ và Pa-ki-xtan, Xri Lan-ca, Phi- lip-pin, In đô nê xia (1đ).
- Cũng như nhiều thập niên qua, các nước Châu Á đã đạt đươc sự tăng trưởng nhanh chống về kinh tế, tiêu biểu như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trug Quốc.......Ấn Độ là trường hợp tiêu biểu trong “cách mạng xanh” trong nông nghiệp(1đ).
Câu 2: Hãy nêu những xu hướng phát triển của thế giới sau:”Chiến tranh lạnh”
-Xu thế hòa dịu trong quan hệ quốc tế (1đ).
-Sự tan rã trật tự hai cực I-an-ta và thế giới đang tiến tới xác lập một trật tự thế giới mới đa cực nhiều trung tâm (1đ).
-Dưới tác động to lớn của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, hầu hết các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm (1đ).
-Tuy hòa bình thế giới được củng cố, nhưng từ đầu thập niên 90 của thế kỉ XX, nhiều khu vực lại xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa những phe phái. Tuy nhiên, xu thế chung của thế giới ngày nay là hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển (1đ).
Câu 3: Tại sao thực dân pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương ngay sau chiến tranh thế giới thứ nhất
-Thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và các nước Đông Dương ngay sau chiến tranh thế giới thứ nhất vì: Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, Pháp là nước thắng trận nhưng đất nước bị tàn phá nặng nề, kinh tế bị kiệt quệ, tư bản Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa để bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra. Chương trình khai thác lần thứ hai đã được Pháp thi hành ở Đông Dương chủ yếu là Việt Nam.
Câu 4:Tại sao nói: Từ đầu năm 90 của thế kỉ XX, “một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực ĐNÁ?
- 10 nước Đông Nam Á đều cùng đứng trong 1 tổ chức thống nhất ASEAN(0.5đ)
- ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế.
- Xây dựng Đông Nam Á hòa bình, ổn định, phát triển phồn vinh.
- Năm 1992 ASEAN quyết định biến Đông Nam Á thành một khu vực mậu dịch tự do(AFTA)
- Năm 1994 ASEAN lập diễn đàn khu vực(ARF) với sự tham gia của 23 quốc gia trong và ngoài khu vực.
Câu 5: Cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ 2 có những tác động tích cực và tiêu cực nào?Là hs em làm gì để bảo vệ môi trường tại dịa phương em.?
+ Tích cực:- Là bước nhảy vọt về sản xuất và năng suất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người.
- Thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động trong nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.
+ Tiêu cực: Chế tạo vũ khí tàn phá hủy diệt sự sống, ô nhiễm môi trường, tai nạn lao động và giao thông, các loại dịch bệnh mới cùng những đe dọa về đạo đức xã hội và an ninh đối với con người.
+ Học sinh làm gì để bảo vệ môi trường tại địa phương: Tùy cách trả lời của học sinh giáo viên cho điểm nhưng phải theo hướng tích cực bảo vệ môi trường.
Câu 6: Em hãy nêu các xu thế phát triển của thế giới sau chiên tranh lạnh.
- Một là:Xu thế hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế.
- Hai là:Trật tự thế giới mới đa cực nhiều trung tâm.
- Ba là:Điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.
- Bốn là:Nhiều khu vực lại xảy ra xung đột, nội chiến .
Xu hướng chung của thế giới ngày nay là hòa bình ổn định và hợp tác phát triển.
Câu 7: Hoàn cảnh thành lập của ASEAN
- Đúng trước yêu cầu p.triển KT-XH, các nước cần hợp tác liên minh với
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, một cao trào giải phóng dân tộc đã diễn ra ở Châu Á. Tới cuối những năm 50, phần lớn các dân tộc châu Á đã giành được độc lập (1đ).
- Gần như suốt nửa sau thế kỉ XX, tình hình Châu Á lại càng không ổn định bởi nhiều cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc, nhất là ở khu vực Đông nam Á và Tây Á (Trung Đông) (1đ).
- Sau chiến tranh lạnh lại xảy ra xung đột ly khai, khủng bố ở một số nước như: Giữa Ấn Độ và Pa-ki-xtan, Xri Lan-ca, Phi- lip-pin, In đô nê xia (1đ).
- Cũng như nhiều thập niên qua, các nước Châu Á đã đạt đươc sự tăng trưởng nhanh chống về kinh tế, tiêu biểu như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trug Quốc.......Ấn Độ là trường hợp tiêu biểu trong “cách mạng xanh” trong nông nghiệp(1đ).
Câu 2: Hãy nêu những xu hướng phát triển của thế giới sau:”Chiến tranh lạnh”
-Xu thế hòa dịu trong quan hệ quốc tế (1đ).
-Sự tan rã trật tự hai cực I-an-ta và thế giới đang tiến tới xác lập một trật tự thế giới mới đa cực nhiều trung tâm (1đ).
-Dưới tác động to lớn của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, hầu hết các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm (1đ).
-Tuy hòa bình thế giới được củng cố, nhưng từ đầu thập niên 90 của thế kỉ XX, nhiều khu vực lại xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa những phe phái. Tuy nhiên, xu thế chung của thế giới ngày nay là hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển (1đ).
Câu 3: Tại sao thực dân pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương ngay sau chiến tranh thế giới thứ nhất
-Thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và các nước Đông Dương ngay sau chiến tranh thế giới thứ nhất vì: Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, Pháp là nước thắng trận nhưng đất nước bị tàn phá nặng nề, kinh tế bị kiệt quệ, tư bản Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa để bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra. Chương trình khai thác lần thứ hai đã được Pháp thi hành ở Đông Dương chủ yếu là Việt Nam.
Câu 4:Tại sao nói: Từ đầu năm 90 của thế kỉ XX, “một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực ĐNÁ?
- 10 nước Đông Nam Á đều cùng đứng trong 1 tổ chức thống nhất ASEAN(0.5đ)
- ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế.
- Xây dựng Đông Nam Á hòa bình, ổn định, phát triển phồn vinh.
- Năm 1992 ASEAN quyết định biến Đông Nam Á thành một khu vực mậu dịch tự do(AFTA)
- Năm 1994 ASEAN lập diễn đàn khu vực(ARF) với sự tham gia của 23 quốc gia trong và ngoài khu vực.
Câu 5: Cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ 2 có những tác động tích cực và tiêu cực nào?Là hs em làm gì để bảo vệ môi trường tại dịa phương em.?
+ Tích cực:- Là bước nhảy vọt về sản xuất và năng suất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người.
- Thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động trong nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.
+ Tiêu cực: Chế tạo vũ khí tàn phá hủy diệt sự sống, ô nhiễm môi trường, tai nạn lao động và giao thông, các loại dịch bệnh mới cùng những đe dọa về đạo đức xã hội và an ninh đối với con người.
+ Học sinh làm gì để bảo vệ môi trường tại địa phương: Tùy cách trả lời của học sinh giáo viên cho điểm nhưng phải theo hướng tích cực bảo vệ môi trường.
Câu 6: Em hãy nêu các xu thế phát triển của thế giới sau chiên tranh lạnh.
- Một là:Xu thế hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế.
- Hai là:Trật tự thế giới mới đa cực nhiều trung tâm.
- Ba là:Điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.
- Bốn là:Nhiều khu vực lại xảy ra xung đột, nội chiến .
Xu hướng chung của thế giới ngày nay là hòa bình ổn định và hợp tác phát triển.
Câu 7: Hoàn cảnh thành lập của ASEAN
- Đúng trước yêu cầu p.triển KT-XH, các nước cần hợp tác liên minh với
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Anh Sơn
Dung lượng: 52,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)