Đề thi môn Sinh số 17
Chia sẻ bởi Trần Hoàng Đương |
Ngày 27/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Đề thi môn Sinh số 17 thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI
TRƯỜNG THPT SỐ 1 NGHĨA HÀNH
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2011-2012
MÔN SINH HỌC (Ngày 22/3/2012)
Thời gian làm bài: 90 phút
Họ, tên thí sinh:............................................................................................
LỚP 12 C.........................
Mã đề: 243
PHẦN A. (Phần bắt buộc): Dành chung cho thí sinh học chương trình cơ bản và nâng cao;
Gồm 40 câu, từ câu 1 đến câu 40
Câu 1. Ở ruồi giấm, gen A quy định tính trạng mắt đỏ, gen a đột biến quy định tính trạng mắt trắng. Khi 2 gen nói trên tự tái bản 4 lần thì số nuclêôtit trong các gen mắt đỏ ít hơn các gen mắt trắng 32 nuclêôtit tự do và gen mắt trắng tăng lên 3 liên kết hidro. Kiểu biến đổi có thể xảy ra trong gen đột biến là:
A. Thay thế 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T. B. Thêm 1 cặp G - X.
C. Thay thế 3 cặp A - T bằng 3 cặp G - X. D. Mất 1 cặp G - X.
Câu 2. Ở ruồi giấm, khi lai 2 cơ thể dị hợp về thân xám, cánh dài, thu được kiểu hình lặn thân đen, cánh cụt ở đời lai chiếm tỉ lệ 9%, (biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng). Tần số hoán vị gen là:
A. 40%. B. 36% hoặc 40%. C. 18%. D. 36%.
Câu 3. Nghiên cứu 1 quần thể chim cánh cụt gồm 2000 cá thể người ta nhận thấy tỉ lệ sinh sản, tử vong hàng năm khoảng 4,5% và 1,25% so với tổng số cá thể của quần thể. Kích thước của quần thể là bao nhiêu sau thời gian 2 năm:
A. 2130 B. 2067 C. 2097 D. 2132
Câu 4. Trong bảng mã di truyền của mARN có: mã kết thúc: UAA, UAG, UGA; mã mở đầu: AUG. U được chèn vào giữa vị trí 9 và 10 (tính theo hướng từ đầu 5`- 3`) của mARN dưới đây: 5`- GXU AUG XGX UAX GAU AGX UAG GAA GX- 3`. Khi nó dịch mã thành chuỗi polipeptit thì chiều dài của chuỗi là (tính bằng axit amin):
A. 8. B. 4. C. 5. D. 9.
Câu 5. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, các nhóm linh trưởng phát sinh ở:
A. kỉ Jura của đại Trung sinh B. kỉ Đệ Tam (thứ ba) của đại Tân sinh
C. kỉ Đệ Tứ (Thứ tư) của đại Tân sinh D. kỉ Krêta (Phấn trắng) của đại Trung Sinh
Câu 6. Trong chọn giống vật nuôi, người ta thường không tiến hành:
A. gây đột biến nhân tạo. B. tạo các giống thuần chủng C. lai kinh tế. D. lai khác giống.
Câu 7. F1 có kiểu gen (AB//ab)(DE//de), các gen tác động riêng rẽ, trội hoàn toàn, xảy ra trao đổi chéo ở hai giới. Cho F1 x F1. Số kiểu gen dị hợp ở F2 là: A. 84 B. 100 C. 256 D. 16
Câu 8. Ở một loài thực vật,chiều cao cây do 5 cặp gen không alen tác động cộng gộp. Sự có mặt mỗi alen trội làm chiều cao tăng thêm 5cm. Lai cây cao nhất có chiều cao 210cm với cây thấp nhất được F1 có chiều cao trung bình, sau đó cho F1 giao phấn. Chiều cao trung bình và tỉ lệ nhóm cây có chiều cao trung bình ở F2:
A. 180 cm và 126/256 B. 185 cm và 108/256 C. 185 cm và 63/256 D. 185 cm và 121/256
Câu 9. Theo quan điểm tiến hoá hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội có thể nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể.
B. Chọn lọc tự nhiên làm xuất hiện các alen mới và các kiểu gen mới trong quần thể.
C. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen.
D. Chọn lọc tự nhiên không thể loại bỏ hoàn toàn một alen lặn có hại ra khỏi quần thể.
Câu 10. Quá trình hình thành một quần xã ổn định từ một hòn đảo mới được hình thành giữa biển, được gọi là
A. Diễn thế dưới nước B
TRƯỜNG THPT SỐ 1 NGHĨA HÀNH
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2011-2012
MÔN SINH HỌC (Ngày 22/3/2012)
Thời gian làm bài: 90 phút
Họ, tên thí sinh:............................................................................................
LỚP 12 C.........................
Mã đề: 243
PHẦN A. (Phần bắt buộc): Dành chung cho thí sinh học chương trình cơ bản và nâng cao;
Gồm 40 câu, từ câu 1 đến câu 40
Câu 1. Ở ruồi giấm, gen A quy định tính trạng mắt đỏ, gen a đột biến quy định tính trạng mắt trắng. Khi 2 gen nói trên tự tái bản 4 lần thì số nuclêôtit trong các gen mắt đỏ ít hơn các gen mắt trắng 32 nuclêôtit tự do và gen mắt trắng tăng lên 3 liên kết hidro. Kiểu biến đổi có thể xảy ra trong gen đột biến là:
A. Thay thế 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T. B. Thêm 1 cặp G - X.
C. Thay thế 3 cặp A - T bằng 3 cặp G - X. D. Mất 1 cặp G - X.
Câu 2. Ở ruồi giấm, khi lai 2 cơ thể dị hợp về thân xám, cánh dài, thu được kiểu hình lặn thân đen, cánh cụt ở đời lai chiếm tỉ lệ 9%, (biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng). Tần số hoán vị gen là:
A. 40%. B. 36% hoặc 40%. C. 18%. D. 36%.
Câu 3. Nghiên cứu 1 quần thể chim cánh cụt gồm 2000 cá thể người ta nhận thấy tỉ lệ sinh sản, tử vong hàng năm khoảng 4,5% và 1,25% so với tổng số cá thể của quần thể. Kích thước của quần thể là bao nhiêu sau thời gian 2 năm:
A. 2130 B. 2067 C. 2097 D. 2132
Câu 4. Trong bảng mã di truyền của mARN có: mã kết thúc: UAA, UAG, UGA; mã mở đầu: AUG. U được chèn vào giữa vị trí 9 và 10 (tính theo hướng từ đầu 5`- 3`) của mARN dưới đây: 5`- GXU AUG XGX UAX GAU AGX UAG GAA GX- 3`. Khi nó dịch mã thành chuỗi polipeptit thì chiều dài của chuỗi là (tính bằng axit amin):
A. 8. B. 4. C. 5. D. 9.
Câu 5. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, các nhóm linh trưởng phát sinh ở:
A. kỉ Jura của đại Trung sinh B. kỉ Đệ Tam (thứ ba) của đại Tân sinh
C. kỉ Đệ Tứ (Thứ tư) của đại Tân sinh D. kỉ Krêta (Phấn trắng) của đại Trung Sinh
Câu 6. Trong chọn giống vật nuôi, người ta thường không tiến hành:
A. gây đột biến nhân tạo. B. tạo các giống thuần chủng C. lai kinh tế. D. lai khác giống.
Câu 7. F1 có kiểu gen (AB//ab)(DE//de), các gen tác động riêng rẽ, trội hoàn toàn, xảy ra trao đổi chéo ở hai giới. Cho F1 x F1. Số kiểu gen dị hợp ở F2 là: A. 84 B. 100 C. 256 D. 16
Câu 8. Ở một loài thực vật,chiều cao cây do 5 cặp gen không alen tác động cộng gộp. Sự có mặt mỗi alen trội làm chiều cao tăng thêm 5cm. Lai cây cao nhất có chiều cao 210cm với cây thấp nhất được F1 có chiều cao trung bình, sau đó cho F1 giao phấn. Chiều cao trung bình và tỉ lệ nhóm cây có chiều cao trung bình ở F2:
A. 180 cm và 126/256 B. 185 cm và 108/256 C. 185 cm và 63/256 D. 185 cm và 121/256
Câu 9. Theo quan điểm tiến hoá hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội có thể nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể.
B. Chọn lọc tự nhiên làm xuất hiện các alen mới và các kiểu gen mới trong quần thể.
C. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen.
D. Chọn lọc tự nhiên không thể loại bỏ hoàn toàn một alen lặn có hại ra khỏi quần thể.
Câu 10. Quá trình hình thành một quần xã ổn định từ một hòn đảo mới được hình thành giữa biển, được gọi là
A. Diễn thế dưới nước B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hoàng Đương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)