đề thi môn khoa học cuối năm
Chia sẻ bởi Phan Nguyễn Huy Hoàng |
Ngày 26/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: đề thi môn khoa học cuối năm thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
TUẦN 19
Thứ 2 ngày 19 tháng 1 năm 2015
ĐẠO ĐỨC ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (t1)
I. MỤC TIÊU+ Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da.
+ Tích cự tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng.
+ HS khá giỏi: Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình.
* GDKNS: KN trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế, KN ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế, KN bình luận vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.
II. ĐỒ DÙNG+ Bộ tranh ảnh về các cuộc giao lưu với thiếu nhi thế giới
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
+ Để tỏ lòng biết ơn các gia đình thương binh liệt sĩ chúng ta cần ghi nhớ điều gì ?
- GV chữa bài, nhận xét.
2. Bài mới+ Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 4 về các tranh ảnh SGK 30 hoặc sưu tầm thêm.
- Giáo viên cho các nhóm tranh ảnh hoặc cho học sinh quan sát VBT/30 về các cuộc giao lưu của trẻ em Việt Nam với trẻ em thế giới.
- Trong tranh ảnh các bạn nhỏ Việt Nam đang giao lưu với ai ?
- Em thấy không khí buổi giao lưu như thế nào ?
- Trẻ em Việt Nam và trẻ em ở các nước trên thế giới có được kết bạn, giao lưu, giúp đỡ lẫn nhau hay không ?
- Giáo viên nhận xét tổng kết các ý kiến.
- Kể tên những hoạt động phong trào của thiếu nhi Việt Nam mà em đã từng tham gia hoặc được biết để ủng hộ các bạn thiếu nhi thế giới.
- Nghe học sinh báo cáo và ghi kết quả lên bảng.
Kết luận:
Hoạt động 3: Trò chơi: “ Sắm vai “
- Cho 5 học sinh chơi trò chơi: “ Sắm vai “ đóng vai 5 thiếu nhi đến từ đất nước khác nhau tham gia liên hoan thiếu nhi thế giới
- Cả lớp hát bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan.
3. Củng cố - dặn dò:
Bài sau: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế
- HS nêu những việc làm để tỏ lòng biết ơn các gia đình thương binh liệt sĩ.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Học sinh các nhóm nhận tranh hoặc quan sát VBT/30 và thảo luận trả lời các câu hỏi.
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày k/quả.
- Trong tranh ảnh các bạn nhỏ Việt Nam đang giao lưu với các bạn nhỏ nước ngoài.
- Không khí giao lưu rất vui vẻ, đoàn kết ai cũng tươi cười.
- Trẻ em Việt Nam có thể kết bạn, giao lưu, giúp đỡ các bạn bè ở nhiều nước trên thế giới.
- HS lắng nghe.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi
- Đóng tiến ủng hộ bạn nhỏ Cu Ba, các bạn nhỏ ở nước bị thiên tai, chiến tranh dịch bệnh.
- Viết thư gửi ảnh, gửi quà cho các bạn các nước đói nghèo, dịch bệnh, chiến tranh, thiên tai...
- Một vài HS đại diện nhóm mình báo cáo.
- HS lắng nghe.
5 học sinh lên sắm vai
* Nội dung: Các bạn nhỏ Việt Nam là nước tổ chức liên hoan sẽ giới thiệu trước sau đó lần lượt các bạn khác giới thiệu về đất nước mình.
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN HAI BÀ TRƯNG
I. MỤC TIÊU * Tập đọc
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện .
- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta (Trả lời được các CH trong SGK)
* Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ .
* KNS: Đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm, kiên định, giải quyết vấn đề
II. ĐỒ DÙNG - Tranh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài mới
a. Giới thiệu bài- chủ điểm.
- Giáo viên giới thiệu tên 7 chủ điểm của Sách Tiếng Việt 3, tập 2 gồm có: Bảo vệ Tổ quốc, sáng tạo, nghệ thuật, lễ hội, thể thao, ngôi nhà chung, bầu trời và mặt đất.
- Mở đầu chủ điểm là: Bảo vệ Tổ quốc.
Thứ 2 ngày 19 tháng 1 năm 2015
ĐẠO ĐỨC ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (t1)
I. MỤC TIÊU+ Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da.
+ Tích cự tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng.
+ HS khá giỏi: Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình.
* GDKNS: KN trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế, KN ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế, KN bình luận vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.
II. ĐỒ DÙNG+ Bộ tranh ảnh về các cuộc giao lưu với thiếu nhi thế giới
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
+ Để tỏ lòng biết ơn các gia đình thương binh liệt sĩ chúng ta cần ghi nhớ điều gì ?
- GV chữa bài, nhận xét.
2. Bài mới+ Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 4 về các tranh ảnh SGK 30 hoặc sưu tầm thêm.
- Giáo viên cho các nhóm tranh ảnh hoặc cho học sinh quan sát VBT/30 về các cuộc giao lưu của trẻ em Việt Nam với trẻ em thế giới.
- Trong tranh ảnh các bạn nhỏ Việt Nam đang giao lưu với ai ?
- Em thấy không khí buổi giao lưu như thế nào ?
- Trẻ em Việt Nam và trẻ em ở các nước trên thế giới có được kết bạn, giao lưu, giúp đỡ lẫn nhau hay không ?
- Giáo viên nhận xét tổng kết các ý kiến.
- Kể tên những hoạt động phong trào của thiếu nhi Việt Nam mà em đã từng tham gia hoặc được biết để ủng hộ các bạn thiếu nhi thế giới.
- Nghe học sinh báo cáo và ghi kết quả lên bảng.
Kết luận:
Hoạt động 3: Trò chơi: “ Sắm vai “
- Cho 5 học sinh chơi trò chơi: “ Sắm vai “ đóng vai 5 thiếu nhi đến từ đất nước khác nhau tham gia liên hoan thiếu nhi thế giới
- Cả lớp hát bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan.
3. Củng cố - dặn dò:
Bài sau: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế
- HS nêu những việc làm để tỏ lòng biết ơn các gia đình thương binh liệt sĩ.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Học sinh các nhóm nhận tranh hoặc quan sát VBT/30 và thảo luận trả lời các câu hỏi.
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày k/quả.
- Trong tranh ảnh các bạn nhỏ Việt Nam đang giao lưu với các bạn nhỏ nước ngoài.
- Không khí giao lưu rất vui vẻ, đoàn kết ai cũng tươi cười.
- Trẻ em Việt Nam có thể kết bạn, giao lưu, giúp đỡ các bạn bè ở nhiều nước trên thế giới.
- HS lắng nghe.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi
- Đóng tiến ủng hộ bạn nhỏ Cu Ba, các bạn nhỏ ở nước bị thiên tai, chiến tranh dịch bệnh.
- Viết thư gửi ảnh, gửi quà cho các bạn các nước đói nghèo, dịch bệnh, chiến tranh, thiên tai...
- Một vài HS đại diện nhóm mình báo cáo.
- HS lắng nghe.
5 học sinh lên sắm vai
* Nội dung: Các bạn nhỏ Việt Nam là nước tổ chức liên hoan sẽ giới thiệu trước sau đó lần lượt các bạn khác giới thiệu về đất nước mình.
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN HAI BÀ TRƯNG
I. MỤC TIÊU * Tập đọc
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện .
- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta (Trả lời được các CH trong SGK)
* Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ .
* KNS: Đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm, kiên định, giải quyết vấn đề
II. ĐỒ DÙNG - Tranh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài mới
a. Giới thiệu bài- chủ điểm.
- Giáo viên giới thiệu tên 7 chủ điểm của Sách Tiếng Việt 3, tập 2 gồm có: Bảo vệ Tổ quốc, sáng tạo, nghệ thuật, lễ hội, thể thao, ngôi nhà chung, bầu trời và mặt đất.
- Mở đầu chủ điểm là: Bảo vệ Tổ quốc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Nguyễn Huy Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)