Đề thi Minh Họa 2016
Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Hải |
Ngày 26/04/2019 |
84
Chia sẻ tài liệu: Đề thi Minh Họa 2016 thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Đề 11 – Thi thử THPT Quốc Gia 2016
PHÂN TÍCH CHI TIẾT CẤU TRÚC ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ NĂM 2015
Năm 2015 BGD đã có bước đổi mới trong kỳ thi, đổi tên kỳ thi Đại học – Cao đẳng thành kỳ thi THPT Quốc Gia. Gộp 4 kỳ thi ( Tốt nghiệp, hai kỳ thi ĐH- CĐ, và 1 kỳ thi Cao đẳng) làm một kỳ thi duy nhất. Vì vậy đề thi môn Vât lý 2015 đã có nhiều thay đổi:
+ Về số câu: 50 câu.
+ Về cách ra đề: trộn lẫn 50 câu của các chương với nhau trong chương trình Vật Lý 12 ban cơ bản (Trừ chương từ vi mô đến vĩ mô).
+ Về nội dung kiến thức:
- 30 câu đầu chiếm khoảng 60% số câu trong đề thi là các kiến thức rất cơ bản phân bố tương đối đều trong chương trình vật lý 12. Những câu hỏi đó trải đều trong các chương. Trong đó, có nhiều câu dễ thuộc phần dòng điện xoay chiều (khoảng 6 câu). Các câu hỏi kiểm tra về tính chất sóng của ánh sáng, lượng tử ánh sáng, vật lý hạt nhân đều là những câu hỏi mà học sinh có thể làm nhanh. Như vậy, với mục tiêu đạt 6-7 điểm môn vật lí thì các em hoàn toàn có thể đạt được.
- 20 câu sau chiếm khoảng 20-30% số câu dùng để chọn được học sinh khá, giỏi vật lí vẫn là các nội dụng liên quan đến
* dao động cơ học: Đó là những bài toán va chạm giữa hai vật, bài toán về lực đàn hồi, lực phục thồi, con lắc đơn chịu tác dụng của ngoại lực…
* sóng cơ và sóng âm: chú ý đến những bài toán xác định số cực đại, cực tiểu trong các cạnh của các hình đặc biệt ( hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác hay hình tròn), Xác định khoảng cách max, min từ điểm khảo sát đến hai nguồn..
* dòng điện xoay chiều: xoay quanh các bài toán liên quan đến cực trị, bài toán hộp đen, bài toán về độ lệch pha…
* dao động và sóng điện từ: đó là bài toán ghép tụ, tụ xoay…
* sóng ánh sáng: bài toán cần quan tâm đó là xác định số vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm và gần vân sáng trung tâm nhất, các bài toán về giao thoa với ánh sáng hỗn hợp, hoặc bài toán xác định độ dịch chuyển của hệ vân giao thoa khi trước hai nguồn đặt một bản mỏng…
* lượng tử ánh sáng: chú ý đên bài toán electron chuyển động trong điện trường và từ trường, xác định quãng đường và vận tốc của nó.
* vật lý hạt nhân: cần quan tâm tới hai định luật bảo toàn động lượng và bảo toàn năng lượng toàn phần để xác định vận tốc hay góc hợp bởi hai hạt nhân DỰ ĐOÁN CẤU TRÚC ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2016
CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Nâng cao
Dao động cơ
Số câu
5
3
1
1
10
Sóng cơ
Số câu
4
2
1
1
7
Dòng điện xoay chiều
Số câu
3
4
2
3
12
Dao động và sóng điện từ
Số câu
3
1
0
0
4
Sóng ánh sáng
Số câu
2
1
1
1
5
Lượng tử ánh sáng
Số câu
2
1
1
1
5
Hạt nhân nguyên tử
Số câu
4
2
0
1
7
TỔNG CỘNG
Số câu
23
14
6
7
50
( sưu tầm trên báo mạng )
Câu 1: Với phương trình dao động điều hòa có dạng x = Acos(t + ) (cm), người ta đã chọn :
A. Gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều (+).
B. Gốc thời gian là lúc vật ở vị trí biên về phía (+).
C. Gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều (-).
D. Gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí bất kỳ theo chiều (+).
Câu 2: Một máy phát điện xoay chiều một pha truyền đi một công suất điện không đổi. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu đường dây là U thì hiệu suất truyền tải là
PHÂN TÍCH CHI TIẾT CẤU TRÚC ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ NĂM 2015
Năm 2015 BGD đã có bước đổi mới trong kỳ thi, đổi tên kỳ thi Đại học – Cao đẳng thành kỳ thi THPT Quốc Gia. Gộp 4 kỳ thi ( Tốt nghiệp, hai kỳ thi ĐH- CĐ, và 1 kỳ thi Cao đẳng) làm một kỳ thi duy nhất. Vì vậy đề thi môn Vât lý 2015 đã có nhiều thay đổi:
+ Về số câu: 50 câu.
+ Về cách ra đề: trộn lẫn 50 câu của các chương với nhau trong chương trình Vật Lý 12 ban cơ bản (Trừ chương từ vi mô đến vĩ mô).
+ Về nội dung kiến thức:
- 30 câu đầu chiếm khoảng 60% số câu trong đề thi là các kiến thức rất cơ bản phân bố tương đối đều trong chương trình vật lý 12. Những câu hỏi đó trải đều trong các chương. Trong đó, có nhiều câu dễ thuộc phần dòng điện xoay chiều (khoảng 6 câu). Các câu hỏi kiểm tra về tính chất sóng của ánh sáng, lượng tử ánh sáng, vật lý hạt nhân đều là những câu hỏi mà học sinh có thể làm nhanh. Như vậy, với mục tiêu đạt 6-7 điểm môn vật lí thì các em hoàn toàn có thể đạt được.
- 20 câu sau chiếm khoảng 20-30% số câu dùng để chọn được học sinh khá, giỏi vật lí vẫn là các nội dụng liên quan đến
* dao động cơ học: Đó là những bài toán va chạm giữa hai vật, bài toán về lực đàn hồi, lực phục thồi, con lắc đơn chịu tác dụng của ngoại lực…
* sóng cơ và sóng âm: chú ý đến những bài toán xác định số cực đại, cực tiểu trong các cạnh của các hình đặc biệt ( hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác hay hình tròn), Xác định khoảng cách max, min từ điểm khảo sát đến hai nguồn..
* dòng điện xoay chiều: xoay quanh các bài toán liên quan đến cực trị, bài toán hộp đen, bài toán về độ lệch pha…
* dao động và sóng điện từ: đó là bài toán ghép tụ, tụ xoay…
* sóng ánh sáng: bài toán cần quan tâm đó là xác định số vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm và gần vân sáng trung tâm nhất, các bài toán về giao thoa với ánh sáng hỗn hợp, hoặc bài toán xác định độ dịch chuyển của hệ vân giao thoa khi trước hai nguồn đặt một bản mỏng…
* lượng tử ánh sáng: chú ý đên bài toán electron chuyển động trong điện trường và từ trường, xác định quãng đường và vận tốc của nó.
* vật lý hạt nhân: cần quan tâm tới hai định luật bảo toàn động lượng và bảo toàn năng lượng toàn phần để xác định vận tốc hay góc hợp bởi hai hạt nhân DỰ ĐOÁN CẤU TRÚC ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2016
CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Nâng cao
Dao động cơ
Số câu
5
3
1
1
10
Sóng cơ
Số câu
4
2
1
1
7
Dòng điện xoay chiều
Số câu
3
4
2
3
12
Dao động và sóng điện từ
Số câu
3
1
0
0
4
Sóng ánh sáng
Số câu
2
1
1
1
5
Lượng tử ánh sáng
Số câu
2
1
1
1
5
Hạt nhân nguyên tử
Số câu
4
2
0
1
7
TỔNG CỘNG
Số câu
23
14
6
7
50
( sưu tầm trên báo mạng )
Câu 1: Với phương trình dao động điều hòa có dạng x = Acos(t + ) (cm), người ta đã chọn :
A. Gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều (+).
B. Gốc thời gian là lúc vật ở vị trí biên về phía (+).
C. Gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều (-).
D. Gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí bất kỳ theo chiều (+).
Câu 2: Một máy phát điện xoay chiều một pha truyền đi một công suất điện không đổi. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu đường dây là U thì hiệu suất truyền tải là
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Duy Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)