De thi mau + ma tran
Chia sẻ bởi Võ Dai |
Ngày 27/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: De thi mau + ma tran thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
CẤU TRÚC ĐỀ THI THAM KHẢO
TÊN BÀI
MỨC ĐỘ TƯ DUY
Tổng số câu
BIÊT
HIỂU
VẬN DỤNG
Chương 1:
2
8
10
Chương 2:
3
10
13
Chương 3: di truyền quần thể
4
4
Chương 4:
2
1
3
Chương 5: di truyền người
2
1
3
tiến hoá cổ điển
1
1
thuyết tổng hợp hiện đại
1
2
3
Bài 31,32: phát sinh sự sống
1
1
Bài 33: phát sinh loài người
1
1
Bài 35: cá thể
1
1
Bài 36: quần thể
2
1
3
Bài 37: quần xã
1
3
4
Bài 38: diễn thế
1
1
Bài 39: HST
1
1
2
Tổng cộng:
15
35
50
ĐỀ THI MINH HỌA - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015
Môn: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút.
Câu 1. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về nhiễm sắc thể giới tính ở động vật?
(1) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào xôma.
(2) Trên nhiễm sắc thể giới tính, ngoài các gen quy định tính đực, cái còn có các gen quy định các tính trạng thường.
(3) Ở tất cả các loài động vật, cá thể cái có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX, cá thể đực có cặp nhiễm sắc thể giới tính XY.
(4) Ở tất cả các loài động vật, nhiễm sắc thể giới tính chỉ gồm một cặp tương đồng, giống nhau giữa giới đực và giới cái.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 2. Hình vẽ bên mô tả cơ chế phát sinh dạng đột biến nào sau đây ?
A. Đảo đoạn nhiễm sắc thể. B. Chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.
C. Chuyển đoạn tương hỗ giữa các nhiễm sắc thể.
D. Chuyển đoạn không tương hỗ giữa các nhiễm sắc thể.
Câu 3. Một trong những đặc điểm của các gen ngoài nhân là
A. không bị đột biến dưới tác động của các tác nhân đột biến.
B. có khả năng nhân đôi và phiên mã.
C. luôn tồn tại thành từng cặp alen. D. Chuyển đoạn không tương hỗ giữa các nhiễm sắc thể.
Câu 3. Một trong những đặc điểm của các gen ngoài nhân là
A. không bị đột biến dưới tác động của các tác nhân đột biến.
B. có khả năng nhân đôi và phiên mã.
C. luôn tồn tại thành từng cặp alen.
D. chỉ mã hóa cho các prôtêin tham gia cấu trúc nhiễm sắc thể.
Câu 4. Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột biến của loài này được kí hiệu từ I đến VI với số lượng nhiễm sắc thể (NST) ở kì giữa trong mỗi tế bào sinh dưỡng như sau:
Trong các thể đột biến trên có bao nhiêu thể đa bội lẻ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 5. Khi làm tiêu bản tạm thời để quan sát nhiễm sắc thể dưới kính hiển vi, cần sử dụng oocxêin axêtic để
A. nhuộm màu các nhiễm sắc thể. B. các nhiễm sắc thể tung ra và không chồng lấp nhau.
C. cố định các nhiễm sắc thể và giữ cho chúng không dính vào nhau.
D. các nhiễm sắc thể co ngắn và hiện rõ hơn.
Câu 6. Theo dõi quá trình phân bào ở một cơ thể sinh vật lưỡng bội bình thường, người ta vẽ được sơ đồ minh họa sau đây:
Cho biết quá trình phân bào không xảy ra đột biến. Hình này mô tả
A. kì giữa của giảm phân II. B. kì giữa của giảm phân I.
C. kì giữa của nguyên phân. D. kì đầu của giảm phân I.
Câu 7. Ở một loài thực vật, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Trong một phép lai giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa đỏ có kiểu gen Bb, thu được đời con gồm phần lớn các cây hoa đỏ và một vài cây hoa trắng. Biết rằng sự biểu hiện màu sắc hoa không phụ thuộc vào điều kiện môi trường, không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc
TÊN BÀI
MỨC ĐỘ TƯ DUY
Tổng số câu
BIÊT
HIỂU
VẬN DỤNG
Chương 1:
2
8
10
Chương 2:
3
10
13
Chương 3: di truyền quần thể
4
4
Chương 4:
2
1
3
Chương 5: di truyền người
2
1
3
tiến hoá cổ điển
1
1
thuyết tổng hợp hiện đại
1
2
3
Bài 31,32: phát sinh sự sống
1
1
Bài 33: phát sinh loài người
1
1
Bài 35: cá thể
1
1
Bài 36: quần thể
2
1
3
Bài 37: quần xã
1
3
4
Bài 38: diễn thế
1
1
Bài 39: HST
1
1
2
Tổng cộng:
15
35
50
ĐỀ THI MINH HỌA - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015
Môn: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút.
Câu 1. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về nhiễm sắc thể giới tính ở động vật?
(1) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào xôma.
(2) Trên nhiễm sắc thể giới tính, ngoài các gen quy định tính đực, cái còn có các gen quy định các tính trạng thường.
(3) Ở tất cả các loài động vật, cá thể cái có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX, cá thể đực có cặp nhiễm sắc thể giới tính XY.
(4) Ở tất cả các loài động vật, nhiễm sắc thể giới tính chỉ gồm một cặp tương đồng, giống nhau giữa giới đực và giới cái.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 2. Hình vẽ bên mô tả cơ chế phát sinh dạng đột biến nào sau đây ?
A. Đảo đoạn nhiễm sắc thể. B. Chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.
C. Chuyển đoạn tương hỗ giữa các nhiễm sắc thể.
D. Chuyển đoạn không tương hỗ giữa các nhiễm sắc thể.
Câu 3. Một trong những đặc điểm của các gen ngoài nhân là
A. không bị đột biến dưới tác động của các tác nhân đột biến.
B. có khả năng nhân đôi và phiên mã.
C. luôn tồn tại thành từng cặp alen. D. Chuyển đoạn không tương hỗ giữa các nhiễm sắc thể.
Câu 3. Một trong những đặc điểm của các gen ngoài nhân là
A. không bị đột biến dưới tác động của các tác nhân đột biến.
B. có khả năng nhân đôi và phiên mã.
C. luôn tồn tại thành từng cặp alen.
D. chỉ mã hóa cho các prôtêin tham gia cấu trúc nhiễm sắc thể.
Câu 4. Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột biến của loài này được kí hiệu từ I đến VI với số lượng nhiễm sắc thể (NST) ở kì giữa trong mỗi tế bào sinh dưỡng như sau:
Trong các thể đột biến trên có bao nhiêu thể đa bội lẻ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 5. Khi làm tiêu bản tạm thời để quan sát nhiễm sắc thể dưới kính hiển vi, cần sử dụng oocxêin axêtic để
A. nhuộm màu các nhiễm sắc thể. B. các nhiễm sắc thể tung ra và không chồng lấp nhau.
C. cố định các nhiễm sắc thể và giữ cho chúng không dính vào nhau.
D. các nhiễm sắc thể co ngắn và hiện rõ hơn.
Câu 6. Theo dõi quá trình phân bào ở một cơ thể sinh vật lưỡng bội bình thường, người ta vẽ được sơ đồ minh họa sau đây:
Cho biết quá trình phân bào không xảy ra đột biến. Hình này mô tả
A. kì giữa của giảm phân II. B. kì giữa của giảm phân I.
C. kì giữa của nguyên phân. D. kì đầu của giảm phân I.
Câu 7. Ở một loài thực vật, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Trong một phép lai giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa đỏ có kiểu gen Bb, thu được đời con gồm phần lớn các cây hoa đỏ và một vài cây hoa trắng. Biết rằng sự biểu hiện màu sắc hoa không phụ thuộc vào điều kiện môi trường, không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Dai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)