đề thi lý hk 2
Chia sẻ bởi Lê Hà Đăng |
Ngày 17/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: đề thi lý hk 2 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
THCS Hoài Châu:
KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN : VẬT LÍ 6
THỜI GIAN : 45’
III. Đề kiểm tra:
A. TRẮC NGHIỆM: (5 đ)
I. Khoanh tròn chữ cái ở đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất. (3 đ)
Câu 1: Ròng rọc cố định có tác dụng:
Làm thay đổi độ lớn của lực.
Làm thay đổi hướng của lực.
Làm thay đổi cả hướng và độ lớn của lực.
Không làm thay đổi hướng của lực.
Câu 2: Ròng rọc động có tác dụng:
Làm lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Làm lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật.
Làm lực kéo bằng hơn trọng lượng của vật.
Làm lực kéo lớn hơn hoặc bằng trọng lượng của vật.
Câu 3: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
Khối lượng của chất lỏng tăng.
Trọng lượng của chất lỏng tăng.
Thể tích của chất lỏng tăng.
Thể tích của chất lỏng giảm.
Câu 4: Hãy sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít.
A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, khí, lỏng.
C. Khí, rắn, lỏng. D. Khí, lỏng, rắn.
Câu 5: Hiện tượng nào xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
Khối lượng của vật tăng.
Khối lượng của vật giảm.
Khối lượng riêng của vật tăng.
Khối lượng riêng của vật giảm.
Câu 6: Nhiệt độ bình thường của cơ thể người là:
A. 350C B. 370C
C. 410C D. 420C
Câu 7: Tại sao ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray bằng sắt có một khe hở?
Vì không thể hàn hai thanh ray được.
Vì để lắp các thanh được dễ dàng hơn.
Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra.
Vì chiều dài của thanh ray không đủ.
Câu 8: Phải mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt bằng cách nào?
A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cổ lọ.
C. Hơ nóng đáy lọ. D. Hơ nóng cả nút và đáy lọ.
Câu 9: Sự sôi có đặc điểm nào dưới đây:
A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào.
B. Nhiệt độ không đổi trong thời gian sôi.
C. Chỉ xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng.
D. Có sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn.
Câu 10: Trường hợp nào sau đây liên quan tới sự nóng chảy?
A.Sương đọng trên lá cây.
B.Phơi khăn ướt sau một thời gian khăn khô.
C.Đun nước đã được đổ đầy ấm sau một thời gian nước tràn ra ngoài.
D.Cục nước đá bỏ từ tủ lạnh ra ngoài sau một thời gian thì thành nước.
Câu 11: Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi:
Nước trong cốc càng nhiều.
Nước trong cốc càng ít.
Nước trong cốc càng nóng.
Nước trong cốc càng lạnh.
Câu 12: Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhệt độ của hơi nước đang sôi vì:
A.Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100C
B.Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100C
C.Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100C
D.Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 0C
2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: (2 đ)
Câu 13: Palăng là một thiết bị gồm nhiều………………………..
Câu 14: Chất lỏng nở vì nhiệt …………………..chất rắn.
Câu 15: Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt………………….
Câu 16: Nhiệt độ của nước đá đang tan.là................
Câu 17 : Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là...................,
Câu 18: Nhiệt độ càng ........................thì tốc độ bay hơi càng nhanh.
Câu 19: Diện tích mặt thoáng càng rộng, sự bay hơi xảy ra càng..........................
Câu 20: Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là………………………………
B.TỰ LUẬN: (5 đ)
Câu 21: Tại sao nhiệt kế y tế chỉ có nhiệt độ từ 350C đến 420C ?
Câu 22: Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm ?
Câu 23: Tại sao khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan?
Câu 24: Đun nước tới khi nước reo, ta thấy các bọt khí nổi lên từ đáy cốc thí nghiệm, nhưng chúng lại nhỏ dần và có thể biến mất trước khi tới mặt nước.Hãy giải thích
KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN : VẬT LÍ 6
THỜI GIAN : 45’
III. Đề kiểm tra:
A. TRẮC NGHIỆM: (5 đ)
I. Khoanh tròn chữ cái ở đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất. (3 đ)
Câu 1: Ròng rọc cố định có tác dụng:
Làm thay đổi độ lớn của lực.
Làm thay đổi hướng của lực.
Làm thay đổi cả hướng và độ lớn của lực.
Không làm thay đổi hướng của lực.
Câu 2: Ròng rọc động có tác dụng:
Làm lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Làm lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật.
Làm lực kéo bằng hơn trọng lượng của vật.
Làm lực kéo lớn hơn hoặc bằng trọng lượng của vật.
Câu 3: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
Khối lượng của chất lỏng tăng.
Trọng lượng của chất lỏng tăng.
Thể tích của chất lỏng tăng.
Thể tích của chất lỏng giảm.
Câu 4: Hãy sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít.
A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, khí, lỏng.
C. Khí, rắn, lỏng. D. Khí, lỏng, rắn.
Câu 5: Hiện tượng nào xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
Khối lượng của vật tăng.
Khối lượng của vật giảm.
Khối lượng riêng của vật tăng.
Khối lượng riêng của vật giảm.
Câu 6: Nhiệt độ bình thường của cơ thể người là:
A. 350C B. 370C
C. 410C D. 420C
Câu 7: Tại sao ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray bằng sắt có một khe hở?
Vì không thể hàn hai thanh ray được.
Vì để lắp các thanh được dễ dàng hơn.
Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra.
Vì chiều dài của thanh ray không đủ.
Câu 8: Phải mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt bằng cách nào?
A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cổ lọ.
C. Hơ nóng đáy lọ. D. Hơ nóng cả nút và đáy lọ.
Câu 9: Sự sôi có đặc điểm nào dưới đây:
A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào.
B. Nhiệt độ không đổi trong thời gian sôi.
C. Chỉ xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng.
D. Có sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn.
Câu 10: Trường hợp nào sau đây liên quan tới sự nóng chảy?
A.Sương đọng trên lá cây.
B.Phơi khăn ướt sau một thời gian khăn khô.
C.Đun nước đã được đổ đầy ấm sau một thời gian nước tràn ra ngoài.
D.Cục nước đá bỏ từ tủ lạnh ra ngoài sau một thời gian thì thành nước.
Câu 11: Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi:
Nước trong cốc càng nhiều.
Nước trong cốc càng ít.
Nước trong cốc càng nóng.
Nước trong cốc càng lạnh.
Câu 12: Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhệt độ của hơi nước đang sôi vì:
A.Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100C
B.Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100C
C.Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100C
D.Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 0C
2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: (2 đ)
Câu 13: Palăng là một thiết bị gồm nhiều………………………..
Câu 14: Chất lỏng nở vì nhiệt …………………..chất rắn.
Câu 15: Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt………………….
Câu 16: Nhiệt độ của nước đá đang tan.là................
Câu 17 : Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là...................,
Câu 18: Nhiệt độ càng ........................thì tốc độ bay hơi càng nhanh.
Câu 19: Diện tích mặt thoáng càng rộng, sự bay hơi xảy ra càng..........................
Câu 20: Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là………………………………
B.TỰ LUẬN: (5 đ)
Câu 21: Tại sao nhiệt kế y tế chỉ có nhiệt độ từ 350C đến 420C ?
Câu 22: Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm ?
Câu 23: Tại sao khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan?
Câu 24: Đun nước tới khi nước reo, ta thấy các bọt khí nổi lên từ đáy cốc thí nghiệm, nhưng chúng lại nhỏ dần và có thể biến mất trước khi tới mặt nước.Hãy giải thích
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hà Đăng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)