đề thi lớp 12

Chia sẻ bởi thân thị kim phượng | Ngày 26/04/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: đề thi lớp 12 thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Đề số 1: ĐỀ KIỂM TRA LỚP 12
Câu 1: Ngược với hô hấp ở ti thể, trong quang hợp:
A.có sự tham gia của các hợp chất kim loại màu. B. chuyền êlectron.
C.nước được phân li. D. nước được tạo thành.

Câu 2 : Nếu thiếu tirôxin sẽ dẫn đến hậu quả gì đối với trẻ em ?
A.Chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém.
B. Người bé nhỏ hoặc khổng lồ.
C. Hội chứng Đao.
D.Các đặc điểm sinh dục phụ kém phát triển
Câu 3: Côđon nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã?
A. 5’UAX3’. B. 5’UGX3’. C. 5’UGG3’. D. 5’UAG3’.


Câu 4 : Vùng mã hoá của gen ở sinh vật nhân thực có 51 đoạn exon và intron xen kẽ. số đoạn exon và introng lần lượt là :
A. 25 ; 26. B. 26 ; 25. C. 24 ; 27. D. 27 ; 24.

Câu 5 : Các thành phần sau đây : ADN plimeraza, ARN polimeraza, mạch khuôn, đoạn mồi... giúp ta nhớ đến cơ chế nào ?
A. Phiên mã. B.Dịch mã. C. Tái bản. D. Nhân đôi NST.

Câu 6 :Hoạt động của gen chịu sự kiểm soát chủ yếu của :
A. gen ức chế B. gen điều hoà. C.gen sản xuất. D. gen khởi động

Câu 7 : Mã di truyền là :
A. mã bộ ba được đọc liên tục trên mARN theo chiều 3’ – 5’
B. mã bộ ba trên ADN.
C. mã bộ ba trên ADN được đọc liên tục.
D.Mã bộ ba được đọc liên tục trên mARN theo chiều 5’ – 3’
Câu 8: Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit diễn ra ở bộ phận nào trong tế bào nhân thực :
A. Nhân. B. Tế bào chất. C. Màng tế bào. D. Thể Gongi.

Câu 9. Dạng đảo vị trí giữa hai cặp nuclêôtit không kể đến mã mở đầu và mã kết thúc có thể làm thay đổi nhiều nhất bao nhiêu axit amin:
A. 1 B. 2 C. 1 hoặc 2 D. 3
Câu 10: Đột biến gen xảy ra vào thời điểm nào sau đây:
A. Khi tế bào đang còn non.
B. Khi NST đang đóng xoắn.
C. Khi ADN tái bản.D. Khi ADN phân li cùng với NST ở kì sau của quá trình phân bào.
Câu 11: Trong cấu trúc của 1 đơn phân nuclêôtit, axit phôtphoric liên kết với đường ở vị trí cac bon số (m) và bazơ liên kết với đường ở vị trí cacbon số (n); m và n lần lượt là:
A. 5’ và 1’ B. 1’ và 5’ C. 3’ và 5’ D. 5’ và 3’.
Câu 12: Tại sao đột biến gen có tần số thấp nhưng lại thường xuyên xuất hiện trong quần thể giao phối?
A. Vì gen trong quần thể giao phối có cấu trúc kếm bền vững.
B. Vì vốn gen trong quần thể rất lớn.
C. Số lượng gen trong tế bào rất lớn.
D. vì trong quần thể giao phối hiện tượng NST bắt cặp và trao đổi chéo xảy ra thường xuyên hơn.
Câu 13 : Lai cỏ linh lăng hoa đỏ với cỏ linh lăng hoa vàng thu được F1 toàn cỏ linh lăng hoa màu lục. Cho F1 tự thụ phấn được F2 có: 165 cây hoa màu lục; 60 cây hoa màu đỏ; 54 cây hoa màu vàng; 18 cây hoa màu trắng. Đây là kết quả của quy luật:
A.tương tác át chế B.tương tác cộng gộp.
C. tương tác bổ trợ. D. trội trung gian.

Câu 14: Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn a nằm trên NST thường quy định. Tại một huyện miền núi, tỉ lệ người bị bệnh bạch tạng là: 1/ 10000. Tỉ lệ người mang gen dị hợp sẽ là:
A. 0,5% B. 49,5 %. C. 50%. D. 1,98 %.

Câu 15: Quần thể ngẫu phối nào sau đây đang đạt trạng thái cân bằng di truyên (theo định luật Hacđi- Vanbec) ?
A. 100% Aa. B. 25% AA: 50% aa : 25% AA.
C. 100% aa. D. 36% Aa : 48% AA: 16% aa.

Câu 16: Một quần thể tự phối, ban đầu có 50% số cá thể đồng hợp. Sau 7
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: thân thị kim phượng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)