đề thi lại toán 10

Chia sẻ bởi Phung Thanh Thao | Ngày 27/04/2019 | 60

Chia sẻ tài liệu: đề thi lại toán 10 thuộc Đại số 10

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN NỘI DUNG ÔN TẬP THI LÊN LỚP NĂM HỌC 2016-2017
TỔ TOÁN MÔN: TOÁN 10
------(------ ------------(-(-(-----------

Phần I. LÝ THUYẾT:Học sinh cần nắm vững các vấn đề sau

I Đại số :
1. Xét dấu nhị thức, tam thức bậc hai, giải phương trình và bất phương trình qui về bậc nhất, bậc hai.
2. Lượng giác: Tính các giá trị lượng giác của một cung, góc cho trước.
Tính giá trị của một biểu thức lượng giác. Cho trước một giá trị lượng giác của một cung, góc , tính các giá trị lượng giác còn lại.đẳng thức.
Rút gọn và chứng minh các đẳng thức lượng giác.
II. Hình:
1. Phương trình đường thẳng:
-Viết phương trình đường thẳng (tham số, tổng quát).
- Xét vị trí tương đối điểm và đường thẳng, đường thẳng và đường thẳng.
-Tính góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ điểm đến đường thẳng.
2. Viết phương trình đường tròn, xác định các yếu tố hình học của đường tròn viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn.
3. Viết phương trình chính tắc của elíp, xác định các yếu tố của elíp.

Phần II. Bài tập:
A) TRĂC NGHIỆM
I) PHƯƠNG TRÌNH BẤT PHUONG TRÌNH
Câu 1. Tập nghiệm của bất phương trình 3 – 2x < x là:
A. (–∞;3). B. (3;+ ∞). C. (–∞;1). D.(1;+ ∞).
Câu 2. Tập nghiệm của bất phương trình 2x + 1 > 3 (2 – x) là:
A. (1;+ ∞). B. (–∞;–5). C. (5;+ ∞). D.(– ∞;5)..
Câu 3. Tập xác định của hàm số  là:
A.  B.  C.  D. 
Câu 4. Tập nghiệm của bất phương trình 3x < 5(1 – x) là:
A.  B.  C.  D. 
Câu 5. Tập nghiệm của phương trình  là:
A. (3;+ ∞). B. [3;+ ∞). C. {3}. D. (2;+ ∞).
Câu 6. Tập nghiệm của bất phương trình  là:
A. (–∞;2). B. (2;+ ∞). C. (2;5). D. (–∞;2].
Câu 7. Tập nghiệm của bất phương trình  là:
A. (1;2). B. (1;2]. C.  D.
Câu 8. Phương trình  có bao nhiêu nghiệm?
A. 0. B. 1. C. 2. D. Nhiều hơn 2.
Câu 9. Tập hợp các giá trị của m để bất phương trình  thỏa mãn với mọi x là:
A. (–2;0). B. {–2;0}. C. {0}. D. [–2;0].
Câu 10. Tập hợp các giá trị của m để bất phương trình (m2 – m)x < m vô nghiệm là:
A. (0;1). B. {0}. C. {0;1}. D. {1}.
Câu 11. Phương trình x2 – 7mx – m – 6 = 0 có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi:
A. m < –6. B. m > –6. C. m < 6. D. m > 6.
Câu 12. Phương trình x2 – 2mx + m2 + 3m – 1 = 0 có nghiệm khi và chỉ khi:
A. . B.  . C.  . D. .
Câu13. Tập hợp các giá trị của m để bất phương trình (m2 + 3m) x < m2 vô nghiệm là:
A. (–3;0). B. {–3;0}. C. {0}. D. (–∞;3).
Câu 14. Phương trình (m2 + 1)x2 – x – 2m + 3 = 0 có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi:
A.  B.  C.  D. 
Câu15. Phương trình x2 + 4mx + 4m2 – 2m – 5 = 0 có nghiệm khi và chỉ khi:
A. . B.  . C. . D.  .
Câu16. Tập nghiệm của hệ bất phương trình  là:
A.  . B. (–∞;1). C. (1;+ ∞). D. .
Câu 17. Nhị thức nào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phung Thanh Thao
Dung lượng: | Lượt tài: 7
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)