ĐỀ THI LẠI HK II KHỐI 10
Chia sẻ bởi Đinh Quang Phương |
Ngày 26/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI LẠI HK II KHỐI 10 thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT TIỀN GIANG
TRUNG TÂM GDTX CÁI BÈ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ THI LẠI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 – 2011
Môn: NGỮ VĂN LỚP 10 (HỆ GDTX)
Chương trình chuẩn
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi có 01 trang, gồm 05 câu.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 1: (1 điểm)
Thế nào là phép điệp, phép đối? Cho ví dụ.
Câu 2: ( 1 điểm)
Phát hiện và chữa lỗi trong những câu sau:
a) Khắc giờ đằng đẳng như niên
Mối sầu dằng dặt tựa miền biển sa.
Trong đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” đã thể hiện nỗi nhớ nhung sầu muộn của người chinh phụ.
Câu 3: (1 điểm)
Chép lại chính xác 10 câu liên tiếp trong đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” (Trích Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn).
Câu 4: (2 điểm)
Qua đoạn trích Hồi Trống Cổ Thành (Trích Tam Quốc Diễn Nghĩa – La Quán Trung), anh/chị có nhận xét gì về tính cách của Trương Phi và Quan Công? Tính cách đó được biểu hiện qua những chi tiết nào?
Câu 5: (5 điểm)
Anh (chị) hãy viết một bài thuyết minh để giới thiệu cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Du.
............................. Hết .............................
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:.............................................; Số báo danh................................
SỞ GD & ĐT TIỀN GIANG
TRUNG TÂM GDTX CÁI BÈ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI LẠI HỌC KÌ 2
NĂM HỌC: 2010 – 2011.
MÔN: NGỮ VĂN 10
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hướng dẫn chấm gồm 04 trang
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 1: (1.0 điểm). Mỗi ý đúng được 0.5 điểm.
- Điệp ngữ là biện pháp tu từ lặp lại một yếu tố diễn đạt (vần, nhịp, từ, cụm từ, câu) nhằm nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc và ý nghĩa, có khả năng gợi hình tượng nghệ thuật.
Ví dụ :
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ rau muống luộc, nhớ cà dầm tương
- Phép đối là cách sắp đặt từ, cụm từ, câu ở vị trí cân xứng nhau tạo hiệu quả giống nhau hoặc trái ngược nhau gợi ra 1 vẻ đẹp hoàn chỉnh, hài hòa trong diễn đạt có nghĩa.
Ví dụ: Đối tương phản giữa hai vế:
Thuốc đắng giã tật >< sự thật mất lòng.
Câu 2: (1 điểm). Mỗi ý đúng được 0.25 điểm.
a. Lỗi chính tả
- Đằng đẳng: → "đằng đẵng" (0,25đ)
- Dặt → dặc (0,25đ); sa → xa (0,25đ)
b. Lỗi ngữ pháp, câu thiếu chủ ngữ
Chữa: C1: Đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” đã thể hiện nỗi nhớ nhung sầu muộn của người chinh phụ.(0.25đ)
C2: Trong đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”, tác giả đã thể hiện nỗi nhớ nhung sầu muộn của người chinh phụ.
Câu 3: (1 điểm)
Chép đúng 10 câu liên tiếp trong đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” (Trích Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn).
Hướng dẫn chấm:
Chép đúng 10 câu: 1 điểm
Chép sai 02 từ hoặc thiếu 1 câu: trừ 0.5 điểm
Sai 02 lỗi chính trả: trừ 0.25 điểm
Chép sai, đảo vị trí 02 câu thơ: 0 điểm
Câu 4: (2 điểm) .
( Tính cách của Trương Phi:
- Là người cương trực, nóng nảy, thẳng thắn.
- Tính cách này được thể hiện:
+ Cứ một mực đòi giết Quan Công (phụ nghĩa)
+ Không nghe lời phân trần của mọi người
+ Mắng Quan Công , đưa ra điều kiện thử thách
+ Thẳng tay đánh trống.
- Việc Sái Dương xuất hiện: chi tiết sắp đặt mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm, được giải quyết.
- Chi tiết cuối đoạn trích: hỏi tên lính, khóc, lạy Quan Công : thận trọng, khôn ngoan, biết phục thiện, chân thành nhận lỗi.
( Tính cách Quan Công:
- Tỏ ra độ lượng và từ tốn.
- Biểu hiện cụ thể:
+ Hốt hoảng trước cách xử xự của Trương Phi .
+ Nhún mình thanh minh
+
TRUNG TÂM GDTX CÁI BÈ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ THI LẠI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 – 2011
Môn: NGỮ VĂN LỚP 10 (HỆ GDTX)
Chương trình chuẩn
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi có 01 trang, gồm 05 câu.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 1: (1 điểm)
Thế nào là phép điệp, phép đối? Cho ví dụ.
Câu 2: ( 1 điểm)
Phát hiện và chữa lỗi trong những câu sau:
a) Khắc giờ đằng đẳng như niên
Mối sầu dằng dặt tựa miền biển sa.
Trong đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” đã thể hiện nỗi nhớ nhung sầu muộn của người chinh phụ.
Câu 3: (1 điểm)
Chép lại chính xác 10 câu liên tiếp trong đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” (Trích Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn).
Câu 4: (2 điểm)
Qua đoạn trích Hồi Trống Cổ Thành (Trích Tam Quốc Diễn Nghĩa – La Quán Trung), anh/chị có nhận xét gì về tính cách của Trương Phi và Quan Công? Tính cách đó được biểu hiện qua những chi tiết nào?
Câu 5: (5 điểm)
Anh (chị) hãy viết một bài thuyết minh để giới thiệu cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Du.
............................. Hết .............................
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:.............................................; Số báo danh................................
SỞ GD & ĐT TIỀN GIANG
TRUNG TÂM GDTX CÁI BÈ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI LẠI HỌC KÌ 2
NĂM HỌC: 2010 – 2011.
MÔN: NGỮ VĂN 10
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hướng dẫn chấm gồm 04 trang
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 1: (1.0 điểm). Mỗi ý đúng được 0.5 điểm.
- Điệp ngữ là biện pháp tu từ lặp lại một yếu tố diễn đạt (vần, nhịp, từ, cụm từ, câu) nhằm nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc và ý nghĩa, có khả năng gợi hình tượng nghệ thuật.
Ví dụ :
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ rau muống luộc, nhớ cà dầm tương
- Phép đối là cách sắp đặt từ, cụm từ, câu ở vị trí cân xứng nhau tạo hiệu quả giống nhau hoặc trái ngược nhau gợi ra 1 vẻ đẹp hoàn chỉnh, hài hòa trong diễn đạt có nghĩa.
Ví dụ: Đối tương phản giữa hai vế:
Thuốc đắng giã tật >< sự thật mất lòng.
Câu 2: (1 điểm). Mỗi ý đúng được 0.25 điểm.
a. Lỗi chính tả
- Đằng đẳng: → "đằng đẵng" (0,25đ)
- Dặt → dặc (0,25đ); sa → xa (0,25đ)
b. Lỗi ngữ pháp, câu thiếu chủ ngữ
Chữa: C1: Đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” đã thể hiện nỗi nhớ nhung sầu muộn của người chinh phụ.(0.25đ)
C2: Trong đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”, tác giả đã thể hiện nỗi nhớ nhung sầu muộn của người chinh phụ.
Câu 3: (1 điểm)
Chép đúng 10 câu liên tiếp trong đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” (Trích Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn).
Hướng dẫn chấm:
Chép đúng 10 câu: 1 điểm
Chép sai 02 từ hoặc thiếu 1 câu: trừ 0.5 điểm
Sai 02 lỗi chính trả: trừ 0.25 điểm
Chép sai, đảo vị trí 02 câu thơ: 0 điểm
Câu 4: (2 điểm) .
( Tính cách của Trương Phi:
- Là người cương trực, nóng nảy, thẳng thắn.
- Tính cách này được thể hiện:
+ Cứ một mực đòi giết Quan Công (phụ nghĩa)
+ Không nghe lời phân trần của mọi người
+ Mắng Quan Công , đưa ra điều kiện thử thách
+ Thẳng tay đánh trống.
- Việc Sái Dương xuất hiện: chi tiết sắp đặt mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm, được giải quyết.
- Chi tiết cuối đoạn trích: hỏi tên lính, khóc, lạy Quan Công : thận trọng, khôn ngoan, biết phục thiện, chân thành nhận lỗi.
( Tính cách Quan Công:
- Tỏ ra độ lượng và từ tốn.
- Biểu hiện cụ thể:
+ Hốt hoảng trước cách xử xự của Trương Phi .
+ Nhún mình thanh minh
+
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Quang Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)