De thi ky ii Mon tin hoc 9 nam 2013 2014
Chia sẻ bởi Hồ Phi Khanh |
Ngày 16/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: De thi ky ii Mon tin hoc 9 nam 2013 2014 thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN ĐỀ TIN HỌC 9 (LÝ THUYẾT)
Mức độ
Nội dung
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng
Chương III : Phần mềm trình chiếu
1
2đ
1
2đ
1
1đ
3 ý
5đ
Chương IV : Đa phương tiện
1
3đ
1
2đ
2
5đ
Tổng
2
5đ
1
2đ
2
3đ
5
10đ
TRƯỜNG THCS TRẦN QUANG DIỆU
Họ và tên:………………………………...
Lớp:………
KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN: TIN HỌC 9 (Lý thuyết)
Thời gian làm bài 45 phút
Điểm tổng cộng
Lời phê của giám khảo
Câu 1:(2,0 đ) Để chọn màu nền cho trang chiếu ta chọn lệnh nào?
Câu 2:(3,0 đ): Em hãy nêu các bước tạo bài trình chiếu? Theo em có nên sử dụng nhiều hiệu ứng động trong một bài trình chiếu không? Tại sao?
Câu 3:(3,0 đ) Đa phương tiện là gì? Hãy nêu 2 ví dụ về đa phương tiện? Nêu các thành phần của đa phương tiện? Nêu đặc điểm của ảnh động?
Câu 4:(2,0 đ) Em hãy trình bày các bước tạo ảnh động với phần mềm Beneton Movie GIF?
BÀI LÀM
ĐÁP ÁN
Câu 1. (2.0 đ) Để chọn màu nền cho trang chiếu ta chọn lệnh Format Background.
Câu 2: Các bước tạo bài trình chiếu: (2.0 đ)
- B1: Chuẩn bị nội dung cho bài trình chiếu.
- B2: Chọn màu hoặc hình ảnh nền cho trang chiếu.
- B3: Nhập và định dạng nội dung văn bản.
- B4: Thêm các hình ảnh minh họa.
- B5: Tạo các hiệu ứng động.
- B6: Trình chiếu kiểm tra, chỉnh sửa và lưu bài trình chiếu.
* Không nên sử dụng nhiều hiệu ứng động trong một bài trình chiếu. Vì sử dụng nhiều hiệu ứng sẽ gây rối, làm giảm sự chú ý vào nội dung dạng văn bản. (1.0 đ)
Câu 3. Đa phương tiện là (1 đ): sự kết hợp thông tin nhiều dạng khác nhau và các thông tin đó thể hiện 1 cách đồng thời.
Ví dụ:(0,5 đ)
Khi giảng bài, thầy cô vừa nói (dạng âm thanh) vừa dùng bút (phấn) viết vẽ hình lên bảng (dạng văn bản hoặc hình ảnh).
Em xem một cuốn truyện tranh, vừa có hình ảnh, vừa có hình ảnh.
- Các thành phần của đa phương tiện: (0,5 đ)
+ Văn bản
+ Âm thanh
+ Ảnh tĩnh
+ Ảnh động
+ Phim
- Ảnh động là:(1 đ) sự kết hợp và thể hiện của nhiều ảnh tĩnh trong những khoảng thời gian ngắn. Nhiều ảnh tĩnh khác nhau ở một vài chi tiết được thể hiện theo thứ tự thích hợp tạo thành ảnh động.
Câu 4. (2 đ)
* Các bước tạo ảnh động:
- B1: Nháy chuột lên nút New project trên thanh công cụ.
- B2: Nháy nút Add Frame(s) trên thanh công cụ.
- B3: Chọn tệp ảnh (tĩnh hoặc động) từ cửa sổ chọn tệp.
- B4: Nháy nút Open để đưa tệp ảnh đã chọn vào ảnh động.
- B5: Lặp lại các bước từ 2 đến 4 để đưa tệp ảnh khác vào ảnh động.
- B6: Nháy nút Save để lưu kết quả.
MA TRẬN ĐỀ THỰC HÀNH
NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ
TỔNG SỐ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TL
TL
TL
1. CHƯƠNG III:
(Tên chương: PHẦN MỀM TRÌNH CHIẾU)
- Tên bài 9: Bài trình chiếu.
- Tên bài 10: màu sắc trên trang chiếu.
- Tên bài 11: Thêm hình ảnh vào trang chiếu.
- Tên bài 12: Tạo các hiệu ứng động.
Câu 1 (4đ)
Câu 5 (0,5đ)
Câu 2 (2đ)
Câu3 (1,5đ)
Câu 4 (2đ)
2 câu (4,5đ)
1 câu (2đ)
1 câu (1,5đ)
2 câu (2đ)
Tổng số
5 câu (10đ)
5 câu
Mức độ
Nội dung
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng
Chương III : Phần mềm trình chiếu
1
2đ
1
2đ
1
1đ
3 ý
5đ
Chương IV : Đa phương tiện
1
3đ
1
2đ
2
5đ
Tổng
2
5đ
1
2đ
2
3đ
5
10đ
TRƯỜNG THCS TRẦN QUANG DIỆU
Họ và tên:………………………………...
Lớp:………
KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN: TIN HỌC 9 (Lý thuyết)
Thời gian làm bài 45 phút
Điểm tổng cộng
Lời phê của giám khảo
Câu 1:(2,0 đ) Để chọn màu nền cho trang chiếu ta chọn lệnh nào?
Câu 2:(3,0 đ): Em hãy nêu các bước tạo bài trình chiếu? Theo em có nên sử dụng nhiều hiệu ứng động trong một bài trình chiếu không? Tại sao?
Câu 3:(3,0 đ) Đa phương tiện là gì? Hãy nêu 2 ví dụ về đa phương tiện? Nêu các thành phần của đa phương tiện? Nêu đặc điểm của ảnh động?
Câu 4:(2,0 đ) Em hãy trình bày các bước tạo ảnh động với phần mềm Beneton Movie GIF?
BÀI LÀM
ĐÁP ÁN
Câu 1. (2.0 đ) Để chọn màu nền cho trang chiếu ta chọn lệnh Format Background.
Câu 2: Các bước tạo bài trình chiếu: (2.0 đ)
- B1: Chuẩn bị nội dung cho bài trình chiếu.
- B2: Chọn màu hoặc hình ảnh nền cho trang chiếu.
- B3: Nhập và định dạng nội dung văn bản.
- B4: Thêm các hình ảnh minh họa.
- B5: Tạo các hiệu ứng động.
- B6: Trình chiếu kiểm tra, chỉnh sửa và lưu bài trình chiếu.
* Không nên sử dụng nhiều hiệu ứng động trong một bài trình chiếu. Vì sử dụng nhiều hiệu ứng sẽ gây rối, làm giảm sự chú ý vào nội dung dạng văn bản. (1.0 đ)
Câu 3. Đa phương tiện là (1 đ): sự kết hợp thông tin nhiều dạng khác nhau và các thông tin đó thể hiện 1 cách đồng thời.
Ví dụ:(0,5 đ)
Khi giảng bài, thầy cô vừa nói (dạng âm thanh) vừa dùng bút (phấn) viết vẽ hình lên bảng (dạng văn bản hoặc hình ảnh).
Em xem một cuốn truyện tranh, vừa có hình ảnh, vừa có hình ảnh.
- Các thành phần của đa phương tiện: (0,5 đ)
+ Văn bản
+ Âm thanh
+ Ảnh tĩnh
+ Ảnh động
+ Phim
- Ảnh động là:(1 đ) sự kết hợp và thể hiện của nhiều ảnh tĩnh trong những khoảng thời gian ngắn. Nhiều ảnh tĩnh khác nhau ở một vài chi tiết được thể hiện theo thứ tự thích hợp tạo thành ảnh động.
Câu 4. (2 đ)
* Các bước tạo ảnh động:
- B1: Nháy chuột lên nút New project trên thanh công cụ.
- B2: Nháy nút Add Frame(s) trên thanh công cụ.
- B3: Chọn tệp ảnh (tĩnh hoặc động) từ cửa sổ chọn tệp.
- B4: Nháy nút Open để đưa tệp ảnh đã chọn vào ảnh động.
- B5: Lặp lại các bước từ 2 đến 4 để đưa tệp ảnh khác vào ảnh động.
- B6: Nháy nút Save để lưu kết quả.
MA TRẬN ĐỀ THỰC HÀNH
NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ
TỔNG SỐ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TL
TL
TL
1. CHƯƠNG III:
(Tên chương: PHẦN MỀM TRÌNH CHIẾU)
- Tên bài 9: Bài trình chiếu.
- Tên bài 10: màu sắc trên trang chiếu.
- Tên bài 11: Thêm hình ảnh vào trang chiếu.
- Tên bài 12: Tạo các hiệu ứng động.
Câu 1 (4đ)
Câu 5 (0,5đ)
Câu 2 (2đ)
Câu3 (1,5đ)
Câu 4 (2đ)
2 câu (4,5đ)
1 câu (2đ)
1 câu (1,5đ)
2 câu (2đ)
Tổng số
5 câu (10đ)
5 câu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Phi Khanh
Dung lượng: 59,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)