De Thi KSHSG Tieng Viet 10-11
Chia sẻ bởi Trần Văn Tuấn |
Ngày 10/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: De Thi KSHSG Tieng Viet 10-11 thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Trường TH CaoThịnh
Đề thi học sinh giỏi khối 5
Năm học: 2010 – 2011
Môn Tiếng Việt
Thời gian: (90 phút)
Câu 1 (3 điểm)
a/ Tìm từ lạc trong từng dãy sau và đặt tên cho nhóm từ còn lại.
+Thợ cấy, thợ cày, thợ rèn, thợ gặt, nhà nông, lão nông, nông dân.
+Thợ điện, thợ cơ khí, thợ thủ công, thợ hàn, thợ mộc, thợ nề, thợ nguội, thủ công nghiệp.
b/ Trong những câu nào dưới đây các từ “đi”; “chạy” mang nghĩa gốc và trong các câu nào mang nghĩ chuyển.
+ Đi: 1/ Nó chạy còn tôi đi.
2/ Anh đi ôtô còn tôi đi xe đạp.
3/ Cụ ốm nặng, đã đi hom qua rồi.
+Chạy: 1/ Cầu thủ chạy đón quả bóng.
2/ Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh kẻ chạy lại.
3/ Tàu chạy trên đường day.
Câu 2: (3đ)
Mỗi loại câu sau đay hãy đặt một câu : Câu hỏi, câu kể, câu cảm, cầu khiến.
Câu 3: (3đ) Hãy viết một đoạn văn tả mưa xuân.
Câu 4: (4đ) (Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay.
Nêu cảm nhận của em về khổ thơ “Hạt gạo làng ta” của Trần Đăng Khoa.
Câu 5: (6 đ) Tập làm văn
Hãy tả người thân yêu nhất của em.
Ghi chú : 1 điểm chữ viết
Trường TH Cao Thịnh
đáp án Đề thi học sinh giỏi khối 5
Năm học: 2010 – 2011
Môn Tiếng Việt
Thời gian: (90 phút)
Câu 1: (3 đ)
a/ Nhóm 1: chỉ nông dân:
Từ lạc: thợ rèn
Nhóm 2: Chỉ công nhân và người sản xuất thủ công nghiệp.
Từ lạc: Thủ công nghiệp.
b/ Đi: Từ “đi” trong câu 1 mang nghĩa gốc (1,5)
Từ “đi” trong câu 2 và 3 mang nghĩa chuyển.
+Chạy: Từ “chạy” trong câu 1 mang nghĩa gốc.
Từ “ chạy” trong câu 2 và 3 mang nghĩa chuyển.
Câu 2: (3đ)
Học sinh phải đặt đủ 4 loại câu sau. Trong đó 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu cầu khiến. (3đ)
Câu 3 (3đ)
Học sinh phải viết được một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu. Trong mỗi câu phải có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ. Nội dung đoạn văn phải toát lên cảnh tả mùa xuân.
Câu 4: (4 đ) Cảm thụ văn học (4đ)
Qua khổ thơ học sinh nêu được những ý sau:
Khổ thơ ca ngợi hạt gạo mạng hương vị quê hương và sâu nặng ân tình của mẹ hiền. Vị phù sa của dòng sông Kinh Thầy, hương sen thơm nơi hồ làng, lời hát ngọt bùi đắng cay của mẹ đã luyện vào chất dẻo thơm của hạt gạo làng ta. Vần “a” và vần “ây” tạo nên nhạc điệu, âm điệu vang ng
Đề thi học sinh giỏi khối 5
Năm học: 2010 – 2011
Môn Tiếng Việt
Thời gian: (90 phút)
Câu 1 (3 điểm)
a/ Tìm từ lạc trong từng dãy sau và đặt tên cho nhóm từ còn lại.
+Thợ cấy, thợ cày, thợ rèn, thợ gặt, nhà nông, lão nông, nông dân.
+Thợ điện, thợ cơ khí, thợ thủ công, thợ hàn, thợ mộc, thợ nề, thợ nguội, thủ công nghiệp.
b/ Trong những câu nào dưới đây các từ “đi”; “chạy” mang nghĩa gốc và trong các câu nào mang nghĩ chuyển.
+ Đi: 1/ Nó chạy còn tôi đi.
2/ Anh đi ôtô còn tôi đi xe đạp.
3/ Cụ ốm nặng, đã đi hom qua rồi.
+Chạy: 1/ Cầu thủ chạy đón quả bóng.
2/ Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh kẻ chạy lại.
3/ Tàu chạy trên đường day.
Câu 2: (3đ)
Mỗi loại câu sau đay hãy đặt một câu : Câu hỏi, câu kể, câu cảm, cầu khiến.
Câu 3: (3đ) Hãy viết một đoạn văn tả mưa xuân.
Câu 4: (4đ) (Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay.
Nêu cảm nhận của em về khổ thơ “Hạt gạo làng ta” của Trần Đăng Khoa.
Câu 5: (6 đ) Tập làm văn
Hãy tả người thân yêu nhất của em.
Ghi chú : 1 điểm chữ viết
Trường TH Cao Thịnh
đáp án Đề thi học sinh giỏi khối 5
Năm học: 2010 – 2011
Môn Tiếng Việt
Thời gian: (90 phút)
Câu 1: (3 đ)
a/ Nhóm 1: chỉ nông dân:
Từ lạc: thợ rèn
Nhóm 2: Chỉ công nhân và người sản xuất thủ công nghiệp.
Từ lạc: Thủ công nghiệp.
b/ Đi: Từ “đi” trong câu 1 mang nghĩa gốc (1,5)
Từ “đi” trong câu 2 và 3 mang nghĩa chuyển.
+Chạy: Từ “chạy” trong câu 1 mang nghĩa gốc.
Từ “ chạy” trong câu 2 và 3 mang nghĩa chuyển.
Câu 2: (3đ)
Học sinh phải đặt đủ 4 loại câu sau. Trong đó 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu cầu khiến. (3đ)
Câu 3 (3đ)
Học sinh phải viết được một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu. Trong mỗi câu phải có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ. Nội dung đoạn văn phải toát lên cảnh tả mùa xuân.
Câu 4: (4 đ) Cảm thụ văn học (4đ)
Qua khổ thơ học sinh nêu được những ý sau:
Khổ thơ ca ngợi hạt gạo mạng hương vị quê hương và sâu nặng ân tình của mẹ hiền. Vị phù sa của dòng sông Kinh Thầy, hương sen thơm nơi hồ làng, lời hát ngọt bùi đắng cay của mẹ đã luyện vào chất dẻo thơm của hạt gạo làng ta. Vần “a” và vần “ây” tạo nên nhạc điệu, âm điệu vang ng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Tuấn
Dung lượng: 28,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)