Đề thi KSCL theo khối thi ĐH Môn Lý 11
Chia sẻ bởi Dương Đình Luyến |
Ngày 26/04/2019 |
88
Chia sẻ tài liệu: Đề thi KSCL theo khối thi ĐH Môn Lý 11 thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG MÔN VẬT LÝ LỚP 11
Thời gian làm bài: 50 phút. Đề 001
Câu 1. Để xác định lực tương tác điện giữa 2 điện tích điểm ta sử dụng định luật nào sau đây?
Định luật Jun – Len Xơ. B. Định luật Faraday.
C. Định luật ôm. D. Định luật Cu Lông.
Câu 2. Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ nhiễm điện của vật.
Điện trở. B. Điện thế. C. Điện tích. D. Thế năng tĩnh điện.
Câu 3. Tác dụng nổi bật của điện trở thuần khi có dòng điện chạy qua là tác dụng nào sau đây:
Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng từ. C. Tác dụng hóa học. D. Tác dụng sinh lý.
Câu 4. Định luật nào mô tả sự phụ thuộc giữa cường độ dòng điện trong kim loại với hiệu điện thế đặt lên 2 đầu đoạn mạch.
Định luật Jun – Len Xơ. B. Định luật Faraday.
C. Định luật ôm. D. Định luật Cu Lông.
Câu 5. Bản chất của dòng điện là “dòng chuyển dời có hướng của
các electron. B. các điện tích. C. các ion dương. D. các ion âm
Câu 6. Trong thí nghiệm dương cực tan, định luật nào cho phép xác định khối lượng kim loại bám vào cực dương theo cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân.
Định luật Jun – Len Xơ. B. Định luật Faraday.
C. Định luật ôm. D. Định luật Cu Lông.
Câu 7. Cho 2 điện tích điểm có điện tích lần lượt là 1µC và 8µC đặt cách nhau 5cm trong chân không. Tính lực tĩnh điện giữa 2 điện tích điểm trên.
36mN. B. 3,6mN. C. 180mN. D. 28,8N.
Câu 8. Một điện trở thuần có điện trở bằng 10Ω được mắc vào nguồn điện có suất điện động 25V và điện trở trong 2,5 Ω. Tính cường độ dòng điện chạy qua nguồn.
1A. B. 2,5A. C. 2A. D. 3A.
Câu 9. Dòng điện chạy qua một điện trở với cường độ 2A. Tính điện lượng chuyển qua điện trở này trong thời gian 1 phút.
2C. B. 1/30C. C.30C. D. 120C.
Câu 10. Một chùm electron bật ra từ cực âm của tụ điện với vận tốc không đáng kể. Tính công của điện trường làm di chuyển 1 electron từ bản cực âm sang bản cực dương, biết hiệu điện thế 2 bản này là 2V. A. 2J. B. 3,2J. C. 1,6.10-19J. D. 3,2.10-19J.
Câu 11. Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của chất liệu dẫn điện.
Điện trở. B. Độ dẫn điện. C. Điện trở suất. D. Hằng số điện môi
Câu 12. Nguồn điện được mắc với một mạch ngoài tạo thành mạch kín. Khi đó cường độ dòng điện từ cực âm sang cực dương qua nguồn là I1 và cường độ dòng điện từ cực dương đi ra mạch ngoài là I2 thì biểu thức nào sau đây đúng.
I1 = I2. B. I1> I2. C. I1Câu 13. Hai điểm A, B trong môi trường đồng chất, cô lập điện có 2 điện tích điểm lần lượt là 1µC và 9µC đặt cố định. Xác định vị trí M có cường độ điện trường bằng không, biết AB = 18cm
M nằm trên đoạn thẳng AB cách A 4,5cm. B. M nằm trên đoạn thẳng AB cách A 13,5cm.
C. M nằm trên đường thẳng AB phía ngoài A cách A 4,5cm.
D. M nằm trên đường thẳng AB phía ngoài B cách A 13,5cm.
Câu 14. Cho mạch điện như hình 1. Biết R1 = 4Ω, R2 = 10Ω, R3 = 15Ω. Hiệu điện thế trên 2 đầu đoạn mạch bằng 20V. Tính cường độ dòng điện chạy qua R1.
2,5A. B. 1,2A. C. 0,8A. D. 2A.
Câu 15. Bình điện phân CuSO4, cực dương là cực đồng, cực âm là 1 thỏi than chì. Cho dòng điện chạy qua bình trong thời gian 10 phút với cường độ 2A. Tính khối lượng chất màu đỏ bám trên thỏi than. Coi thí nghiệm lý tưởng.
0,397g. B.0,79g. C.0,397kg. D. 0,79kg.
Câu 16. Một tụ điện có điện dung 3 µC ban đầu chưa có điện, được mắc vào một nguồn điện có hiệu điện thế 10V. Tính điện tích mà tụ đã tích được.
30C. B. 0,3C. C. 30µC
Thời gian làm bài: 50 phút. Đề 001
Câu 1. Để xác định lực tương tác điện giữa 2 điện tích điểm ta sử dụng định luật nào sau đây?
Định luật Jun – Len Xơ. B. Định luật Faraday.
C. Định luật ôm. D. Định luật Cu Lông.
Câu 2. Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ nhiễm điện của vật.
Điện trở. B. Điện thế. C. Điện tích. D. Thế năng tĩnh điện.
Câu 3. Tác dụng nổi bật của điện trở thuần khi có dòng điện chạy qua là tác dụng nào sau đây:
Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng từ. C. Tác dụng hóa học. D. Tác dụng sinh lý.
Câu 4. Định luật nào mô tả sự phụ thuộc giữa cường độ dòng điện trong kim loại với hiệu điện thế đặt lên 2 đầu đoạn mạch.
Định luật Jun – Len Xơ. B. Định luật Faraday.
C. Định luật ôm. D. Định luật Cu Lông.
Câu 5. Bản chất của dòng điện là “dòng chuyển dời có hướng của
các electron. B. các điện tích. C. các ion dương. D. các ion âm
Câu 6. Trong thí nghiệm dương cực tan, định luật nào cho phép xác định khối lượng kim loại bám vào cực dương theo cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân.
Định luật Jun – Len Xơ. B. Định luật Faraday.
C. Định luật ôm. D. Định luật Cu Lông.
Câu 7. Cho 2 điện tích điểm có điện tích lần lượt là 1µC và 8µC đặt cách nhau 5cm trong chân không. Tính lực tĩnh điện giữa 2 điện tích điểm trên.
36mN. B. 3,6mN. C. 180mN. D. 28,8N.
Câu 8. Một điện trở thuần có điện trở bằng 10Ω được mắc vào nguồn điện có suất điện động 25V và điện trở trong 2,5 Ω. Tính cường độ dòng điện chạy qua nguồn.
1A. B. 2,5A. C. 2A. D. 3A.
Câu 9. Dòng điện chạy qua một điện trở với cường độ 2A. Tính điện lượng chuyển qua điện trở này trong thời gian 1 phút.
2C. B. 1/30C. C.30C. D. 120C.
Câu 10. Một chùm electron bật ra từ cực âm của tụ điện với vận tốc không đáng kể. Tính công của điện trường làm di chuyển 1 electron từ bản cực âm sang bản cực dương, biết hiệu điện thế 2 bản này là 2V. A. 2J. B. 3,2J. C. 1,6.10-19J. D. 3,2.10-19J.
Câu 11. Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của chất liệu dẫn điện.
Điện trở. B. Độ dẫn điện. C. Điện trở suất. D. Hằng số điện môi
Câu 12. Nguồn điện được mắc với một mạch ngoài tạo thành mạch kín. Khi đó cường độ dòng điện từ cực âm sang cực dương qua nguồn là I1 và cường độ dòng điện từ cực dương đi ra mạch ngoài là I2 thì biểu thức nào sau đây đúng.
I1 = I2. B. I1> I2. C. I1
M nằm trên đoạn thẳng AB cách A 4,5cm. B. M nằm trên đoạn thẳng AB cách A 13,5cm.
C. M nằm trên đường thẳng AB phía ngoài A cách A 4,5cm.
D. M nằm trên đường thẳng AB phía ngoài B cách A 13,5cm.
Câu 14. Cho mạch điện như hình 1. Biết R1 = 4Ω, R2 = 10Ω, R3 = 15Ω. Hiệu điện thế trên 2 đầu đoạn mạch bằng 20V. Tính cường độ dòng điện chạy qua R1.
2,5A. B. 1,2A. C. 0,8A. D. 2A.
Câu 15. Bình điện phân CuSO4, cực dương là cực đồng, cực âm là 1 thỏi than chì. Cho dòng điện chạy qua bình trong thời gian 10 phút với cường độ 2A. Tính khối lượng chất màu đỏ bám trên thỏi than. Coi thí nghiệm lý tưởng.
0,397g. B.0,79g. C.0,397kg. D. 0,79kg.
Câu 16. Một tụ điện có điện dung 3 µC ban đầu chưa có điện, được mắc vào một nguồn điện có hiệu điện thế 10V. Tính điện tích mà tụ đã tích được.
30C. B. 0,3C. C. 30µC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Đình Luyến
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)