Đề thi kscl ôn thi đội tuyển hsg lớp 6
Chia sẻ bởi Phạm Hải Nguyệt |
Ngày 17/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Đề thi kscl ôn thi đội tuyển hsg lớp 6 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Đề Khảo Sát Chất Lượng Học Sinh Giỏi 6
Môn : VĂN
Thời gian : 90`(ko kể t/g giao đề )
ÔN ĐỘI TUYỂN
Câu 1 : Chỉ ra các kiểu so sánh được sử dụng trong các câu sau:(4đ)
a/Cầu Long Biên như một nhân chứng sống động, đau thương và anh dũng của thủ đô Hà Nội.
b/Dòng nước óng ánh, êm ả trôi dưới những dòng sông, con suối đâu chỉ là những giọt nước, mà còn là máu của tổ tiên chúng tôi.
c/Tôi chợt nhận ra tình cảm của bà dành cho tôi hơn rất nhiều những quan tâm chợt đến của tôi với bà.
d/Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.
Câu 2 : Xác định và nói rõ tác dụng của phép tu từ so sánh, nhân hoá trong đoạn thơ sau:(3đ)
“ Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền.
Biển như người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp.
Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc.”
(Khánh Chi, “Biển”)
Câu 3 : Trong văn bản “Cô Tô”, cảnh đẹp của Cô Tô được Nguyễn Tuân miêu tả vào những thời điểm nào? Em thích bức tranh Cô Tô vào thời điểm nào nhất? Vì sao?(3đ)
Câu 4 : Tìm các từ gần nghĩa với các từ sau: Cường tráng , mẫm bóng , hủn hoẳn, phành phạch, đen nhánh, hùng dũng(2đ)
Câu 5 : Em hãy tưởng tượng k/c xung quanh khi mà trong mơ em gặp 1 n/v quen thuộc nào đó trg truyện cổ tích .(8đ)
==HẾT==
Đáp án và biểu điểm
C1/a.-b là câu so sánh ngang =
c.-d là câu so sánh ko ngang =
C2/Yêu cầu chung:
Học sinh cần trình bày dưới dạng bài luận ngắn gọn, bố cục rõ ràng, lời văn trong sáng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. Không cho điểm tối đa với những bài gạch đầu dòng.
Yêu cầu cụ thể:
Ý 1: Xác định được các phép so sánh nhân hoá: (0,5 điểm)
+ So sánh: biển như người khổng lồ; biển như trẻ con.(0,25 đểm)
+ Nhân hoá: Vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu hiền.(0,25 điểm)
Ý 2: Nêu được tác dụng: (1,5 điểm)
+ Biển được miêu tả như một con người với nhiều tâm trạng khác nhau.(0,5 điểm)
+ Biển được nhà thơ cảm nhận như những con người cụ thể: khi thì to lớn, hung dữ như người khổng lồ; khi thì nhỏ bé hiền lành dễ thương, đáng yêu như trẻ con.(0,5 điểm)
Nhờ các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá đoạn thơ đã gợi tả thật rõ, thật cụ thể màu sắc, ánh sáng theo thời tiết, thời gian; tạo nên những bức tranh sống động về biển.
( 0,5 điêm)
C3/Trong văn bản “Cô tô” vẻ đẹp của Cô Tô được Nguyễn Tuân miêu tả quả các thời điểm sau:
Vẻ đẹp trong sáng của Cô Tô sau trận bão.
Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô.
Bức tranh sinh hoạt và lao động của những người dân chài vào buổi sáng sớm.
HS lựa chọn và giải thích đúng, sâu sắc bức tranh Cô Tô vào 1 trong 3 thời điểm trên, đảm bảo được các ý cơ bản:
- Vẻ đẹp trong sáng của Cô Tô sau trận bão: tác giả đã dùng hàng loạt tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng (tươi sáng, vàng giòn, trong trẻo, sáng sủa, xanh mượt, lam biếc...). Các hình ảnh, chi tiết miêu tả đặc sắc có chọn lọc (bầu trời, biển, cây trên núi đảo, bãi cát). Chọn vị trí quan sát từ cao xuống -> khung cảnh bao la và vẻ đẹp tươi sáng của Cô Tô.
- Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô: được đặt trong một khung cảnh rộng lớn, bao la và hết sức trong trẻo tinh khôi. Tác giả dùng hình ảnh so sánh đặc sắc “Mặt trời tròn trĩnh phục hậu như lòng đỏ một quả trứng...”
- Bức tranh sinh hoạt và lao động của những người dân chài vào buổi sáng sớm đc t/g miêu tả địa điểm quanh vào cái giếng nước ngọt ở ria đảo . Cảnh sinh hoạt khẩn trương tấp nập tao nên sự đông vui nhộn nhịp của bến hay đất liền . Nhưng sự tấp nập ở đây => gợi sử mát mẻ đậm đà trong lành ....
C4/Tìm các từ gần nghĩa với các từ đã cho:
Ví dụ: Cường tráng-
Môn : VĂN
Thời gian : 90`(ko kể t/g giao đề )
ÔN ĐỘI TUYỂN
Câu 1 : Chỉ ra các kiểu so sánh được sử dụng trong các câu sau:(4đ)
a/Cầu Long Biên như một nhân chứng sống động, đau thương và anh dũng của thủ đô Hà Nội.
b/Dòng nước óng ánh, êm ả trôi dưới những dòng sông, con suối đâu chỉ là những giọt nước, mà còn là máu của tổ tiên chúng tôi.
c/Tôi chợt nhận ra tình cảm của bà dành cho tôi hơn rất nhiều những quan tâm chợt đến của tôi với bà.
d/Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.
Câu 2 : Xác định và nói rõ tác dụng của phép tu từ so sánh, nhân hoá trong đoạn thơ sau:(3đ)
“ Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền.
Biển như người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp.
Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc.”
(Khánh Chi, “Biển”)
Câu 3 : Trong văn bản “Cô Tô”, cảnh đẹp của Cô Tô được Nguyễn Tuân miêu tả vào những thời điểm nào? Em thích bức tranh Cô Tô vào thời điểm nào nhất? Vì sao?(3đ)
Câu 4 : Tìm các từ gần nghĩa với các từ sau: Cường tráng , mẫm bóng , hủn hoẳn, phành phạch, đen nhánh, hùng dũng(2đ)
Câu 5 : Em hãy tưởng tượng k/c xung quanh khi mà trong mơ em gặp 1 n/v quen thuộc nào đó trg truyện cổ tích .(8đ)
==HẾT==
Đáp án và biểu điểm
C1/a.-b là câu so sánh ngang =
c.-d là câu so sánh ko ngang =
C2/Yêu cầu chung:
Học sinh cần trình bày dưới dạng bài luận ngắn gọn, bố cục rõ ràng, lời văn trong sáng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. Không cho điểm tối đa với những bài gạch đầu dòng.
Yêu cầu cụ thể:
Ý 1: Xác định được các phép so sánh nhân hoá: (0,5 điểm)
+ So sánh: biển như người khổng lồ; biển như trẻ con.(0,25 đểm)
+ Nhân hoá: Vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu hiền.(0,25 điểm)
Ý 2: Nêu được tác dụng: (1,5 điểm)
+ Biển được miêu tả như một con người với nhiều tâm trạng khác nhau.(0,5 điểm)
+ Biển được nhà thơ cảm nhận như những con người cụ thể: khi thì to lớn, hung dữ như người khổng lồ; khi thì nhỏ bé hiền lành dễ thương, đáng yêu như trẻ con.(0,5 điểm)
Nhờ các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá đoạn thơ đã gợi tả thật rõ, thật cụ thể màu sắc, ánh sáng theo thời tiết, thời gian; tạo nên những bức tranh sống động về biển.
( 0,5 điêm)
C3/Trong văn bản “Cô tô” vẻ đẹp của Cô Tô được Nguyễn Tuân miêu tả quả các thời điểm sau:
Vẻ đẹp trong sáng của Cô Tô sau trận bão.
Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô.
Bức tranh sinh hoạt và lao động của những người dân chài vào buổi sáng sớm.
HS lựa chọn và giải thích đúng, sâu sắc bức tranh Cô Tô vào 1 trong 3 thời điểm trên, đảm bảo được các ý cơ bản:
- Vẻ đẹp trong sáng của Cô Tô sau trận bão: tác giả đã dùng hàng loạt tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng (tươi sáng, vàng giòn, trong trẻo, sáng sủa, xanh mượt, lam biếc...). Các hình ảnh, chi tiết miêu tả đặc sắc có chọn lọc (bầu trời, biển, cây trên núi đảo, bãi cát). Chọn vị trí quan sát từ cao xuống -> khung cảnh bao la và vẻ đẹp tươi sáng của Cô Tô.
- Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô: được đặt trong một khung cảnh rộng lớn, bao la và hết sức trong trẻo tinh khôi. Tác giả dùng hình ảnh so sánh đặc sắc “Mặt trời tròn trĩnh phục hậu như lòng đỏ một quả trứng...”
- Bức tranh sinh hoạt và lao động của những người dân chài vào buổi sáng sớm đc t/g miêu tả địa điểm quanh vào cái giếng nước ngọt ở ria đảo . Cảnh sinh hoạt khẩn trương tấp nập tao nên sự đông vui nhộn nhịp của bến hay đất liền . Nhưng sự tấp nập ở đây => gợi sử mát mẻ đậm đà trong lành ....
C4/Tìm các từ gần nghĩa với các từ đã cho:
Ví dụ: Cường tráng-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hải Nguyệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)