Đề thi KSCL HKII môn KHTN 6 2015 - 2016
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Quý |
Ngày 18/10/2018 |
101
Chia sẻ tài liệu: Đề thi KSCL HKII môn KHTN 6 2015 - 2016 thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – LỚP 6
Năm học: 2015 - 2016
Môn khoa học tự nhiên
Chủ đề kiểm tra
Các mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Chủ đề 7: Nguyên sinh vật và động vật
- Nhận biết được các loài đv gây hại cho nông nghiệp.
- Phân loại được ĐVKXS và ĐVCXS.
- Nêu được ý nghĩa của rạn san hô đối với môi trường biển.
- Biết nguyên nhân và đưa ra được các biện pháp bảo vệ ĐVHD.
25% = 2.5 điểm
2.5% = 0.25 điểm
12.5%= 1.25điểm
10%= 1điểm
Chủ đề 8: Đa dạng sinh học
- Phân biệt được những nơi có độ đa dạng cao.
2.5% = 0.25 điểm
2.5%= 0.25
Chủ đề 9: Nhiệt và tác động của nó đối với sinh vật
- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi.
- So sánh được sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
- Biết sử dụng nhiệt kế phù hợp.
- Hiểu rõ sự chuyển thể của chất.
- Kể được các đặc điểm của cây xương rồng thích nghi với môi trương sống.
- Đọc được các thông số trên nhiệt kế.
- Biết vận dụng sự dãn nở vì nhiệt, sự chuyển thể của chất và ảnh hưởng của nhiệt độ tới sinh vật để giải thích một số hiên tượng trong tự nhiên.
- Đề xuất được cách làm thí nghiệm để chứng tỏ sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.
- Chuyển đổi được từ độ C sang độ F và ngược lại.
72.5% = 7.25điểm
5% = 0,5 điểm
37,5% = 3,75 điểm
10%= 1điểm
20%= 2điểm
100%=10điểm
7,5%=0,75 điểm
52,5%=5,25điểm
20%=2điểm
20%=2 điểm
PHÒNG GD&ĐT KHOÁI CHÂU
TRƯỜNG THCS NHUẾ DƯƠNG
----------------------
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HK II
Năm học: 2015 – 2016
Môn: Khoa học tự nhiên 6
Thời gian 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Phần I: Trắc nghiệm(2điểm)
Chọn đáp án đúng và ghi vào bài làm.
Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào là đúng?
Sắt, nước, không khí. B. Nước, không khí, sắt.
C. Không khí, nước, sắt. D. Không khí, sắt, nước.
2. Dùng nhiệt kế rượu không thể đo được nhiệt độ nào sau đây?
Nhiệt độ sôi của nước. B. Nhiệt độ cơ thể người.
C.Nhiệt độ không khí trong phòng. D. Nhiệt độ của nước đang tan.
3.Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây:
Gió, diện tích mặt thoáng và khối lượng của chất lỏng.
Nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Nhiệt độ, diện tích mặt thoáng và khối lượng của chất lỏng.
Nhiệt độ, gió và khối lượng của chất lỏng.
4. Muốn kiểm tra tác động của nhiệt độ đối với sự bay hơi của nước ta phải:
A Thay đổi diện tích mặt thoáng, không cho gió tác động và giữ nguyên nhiệt độ.
B. Thay đổi tác động của gió, giữ nguyên nhiệt độ và thay đổi diện tích mặt thoáng.
C. Thay đổi nhiệt độ, giữ nguyên diện tích mặt thoáng và không cho gió tác động.
D. Thay đổi nhiệt độ, giữ nguyên diện tích mặt thoáng và thay đổi tác động của gió.
5. Nhóm động vật nào sau đây là động vật không xương sống:
A. Trai, cua, gà, châu chấu. B. Giun đất, cua, nhện, châu chấu.
C. Ong, sứa, tôm, chuột. D. San hô, ốc sên, lươn, thủy tức.
6. Viết tên hai trạng thái của chất vào ô trống để hoàn thành sơ đồ sau:
7. Nhóm động vật gây hại cho nông nghiệp là:
A. Ốc bươu vàng, ốc sên, châu chấu, chuột đồng.
B. Ốc bươu vàng, ong, châu chấu, chuột đồng.
C. Ốc bươu vàng, ốc sên, châu chấu, chim sâu.
D. Ốc sên, châu chấu, chuột đồng, cú mèo.
8. Nơi có độ đa dạng cao là
A. Đồng cỏ B.
Năm học: 2015 - 2016
Môn khoa học tự nhiên
Chủ đề kiểm tra
Các mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Chủ đề 7: Nguyên sinh vật và động vật
- Nhận biết được các loài đv gây hại cho nông nghiệp.
- Phân loại được ĐVKXS và ĐVCXS.
- Nêu được ý nghĩa của rạn san hô đối với môi trường biển.
- Biết nguyên nhân và đưa ra được các biện pháp bảo vệ ĐVHD.
25% = 2.5 điểm
2.5% = 0.25 điểm
12.5%= 1.25điểm
10%= 1điểm
Chủ đề 8: Đa dạng sinh học
- Phân biệt được những nơi có độ đa dạng cao.
2.5% = 0.25 điểm
2.5%= 0.25
Chủ đề 9: Nhiệt và tác động của nó đối với sinh vật
- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi.
- So sánh được sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
- Biết sử dụng nhiệt kế phù hợp.
- Hiểu rõ sự chuyển thể của chất.
- Kể được các đặc điểm của cây xương rồng thích nghi với môi trương sống.
- Đọc được các thông số trên nhiệt kế.
- Biết vận dụng sự dãn nở vì nhiệt, sự chuyển thể của chất và ảnh hưởng của nhiệt độ tới sinh vật để giải thích một số hiên tượng trong tự nhiên.
- Đề xuất được cách làm thí nghiệm để chứng tỏ sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.
- Chuyển đổi được từ độ C sang độ F và ngược lại.
72.5% = 7.25điểm
5% = 0,5 điểm
37,5% = 3,75 điểm
10%= 1điểm
20%= 2điểm
100%=10điểm
7,5%=0,75 điểm
52,5%=5,25điểm
20%=2điểm
20%=2 điểm
PHÒNG GD&ĐT KHOÁI CHÂU
TRƯỜNG THCS NHUẾ DƯƠNG
----------------------
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HK II
Năm học: 2015 – 2016
Môn: Khoa học tự nhiên 6
Thời gian 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Phần I: Trắc nghiệm(2điểm)
Chọn đáp án đúng và ghi vào bài làm.
Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào là đúng?
Sắt, nước, không khí. B. Nước, không khí, sắt.
C. Không khí, nước, sắt. D. Không khí, sắt, nước.
2. Dùng nhiệt kế rượu không thể đo được nhiệt độ nào sau đây?
Nhiệt độ sôi của nước. B. Nhiệt độ cơ thể người.
C.Nhiệt độ không khí trong phòng. D. Nhiệt độ của nước đang tan.
3.Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây:
Gió, diện tích mặt thoáng và khối lượng của chất lỏng.
Nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Nhiệt độ, diện tích mặt thoáng và khối lượng của chất lỏng.
Nhiệt độ, gió và khối lượng của chất lỏng.
4. Muốn kiểm tra tác động của nhiệt độ đối với sự bay hơi của nước ta phải:
A Thay đổi diện tích mặt thoáng, không cho gió tác động và giữ nguyên nhiệt độ.
B. Thay đổi tác động của gió, giữ nguyên nhiệt độ và thay đổi diện tích mặt thoáng.
C. Thay đổi nhiệt độ, giữ nguyên diện tích mặt thoáng và không cho gió tác động.
D. Thay đổi nhiệt độ, giữ nguyên diện tích mặt thoáng và thay đổi tác động của gió.
5. Nhóm động vật nào sau đây là động vật không xương sống:
A. Trai, cua, gà, châu chấu. B. Giun đất, cua, nhện, châu chấu.
C. Ong, sứa, tôm, chuột. D. San hô, ốc sên, lươn, thủy tức.
6. Viết tên hai trạng thái của chất vào ô trống để hoàn thành sơ đồ sau:
7. Nhóm động vật gây hại cho nông nghiệp là:
A. Ốc bươu vàng, ốc sên, châu chấu, chuột đồng.
B. Ốc bươu vàng, ong, châu chấu, chuột đồng.
C. Ốc bươu vàng, ốc sên, châu chấu, chim sâu.
D. Ốc sên, châu chấu, chuột đồng, cú mèo.
8. Nơi có độ đa dạng cao là
A. Đồng cỏ B.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Quý
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)