Đề thi KSCL HKI KHXH(Sử) 7 2017 - 2018
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Quý |
Ngày 16/10/2018 |
107
Chia sẻ tài liệu: Đề thi KSCL HKI KHXH(Sử) 7 2017 - 2018 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT KHOÁI CHÂU
TRƯỜNG THCS NHUẾ DƯƠNG
TỔ: KHXH
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HKI
Năm học: 2017 – 2018.
Môn: KHXH 7(sử)
Thời gian làm bài: 45 phút(Không kể thời gian giao đề)
I- Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ các tầng lớp nào của xã hội?
A. Nông dân tự do có nhiều ruộng đất.
B. Tướng lĩnh quân sự và quí tộc có nhiều ruộng đất.
C. Nô lệ được giải phóng.
D. Tất cả các thành phần trên.
Câu 2. Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào
A. Tăng lữ quí tộc và nông dân.
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
C.Chủ nô và nô lệ.
D. Địa chủ và nông dân
Câu 3. Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?
A.Thu vàng bạc, hương liệu từ Ấn Độ và phương Đông.
B.Các thành thị trung đại.
C.Vốn và công nhân làm thuê.
D.Sự phá sản của chế độ phong kiến.
Câu 4. Những nước nào đi đầu trong các cuộc phát kiến địa lí?
A.Anh, Pháp.
B. Đức, I-ta-li-a.
C.Tây ban-nha, Bồ-đào-nha.
D. Pháp, Bồ-đào-nha.
Câu 5. Người Trung Quốc đã xây dựng nhà nước đầu tiên của mình từ khi nào ?
A. 2000 năm TCN.
B. 1000 năm TCN.
C. 3000 năm TCN.
D.4000 năm TCN.
Câu 6. Điều nào chứng tỏ trình độ phát triển cao của nghề luyện kim dưới Vương triều Gúp-ta?
A .Đúc được cột sắt, đúc tượng Phật bằng sắt cao 2m.
B.Đúc được cột sắt không rỉ, tượng Phật bằng đồng cao 2m
C. Nghề khai mỏ phát triển , khai thác sắt, đồng, vàng.
D. Đúc một cột sắt cao 7, 25 m, nặng 6500 kg.
Câu 7. Kinh Vê-đa là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của đạo nào?
Đạo Phật.
B. Đạo Bà-la-môn và Đạo Hin-đu
C. Đạo Hồi
D. Đạo Thiên chúa.
Câu 8. Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:
A. Địa chủ và nông nô.
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
C.Địa chủ và nông dân lĩnh canh.
D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.
Câu 9. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?
A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất.
B.Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta.
C. Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép nhà Đinh nhường ngôi.
D. Đinh Tiên Hoàng mất, các thế lực trong triều ủng hộ Lê Hoàn.
Câu 10. Việc nhà Lý dời đô về Thăng Long có ý nghĩa như thế nào?
A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.
B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.
C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.
D.Dời đô về Thăng Long biểu hiện sự phát triển của đất nước, vì Thăng Long có vị trí trung tâm, có điều kiện giao thông thủy bộ thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.
Câu 11. Cấm quân là
A. Quân phòng vệ biên giới.
B. Quân phòng vệ các lộ.
C. Quân phòng vệ các phủ.
D. Quân bảo vệ Vua và Kinh thành.
Câu12. Tại sao lại nói rằng nước Đại Việt dưới thời Trần phát triển hơn dưới thời Lý?
A. Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật.
B. Thời Trần xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng.
C. Thời Trần phục hồi và phát triển kinh tế.
D.Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật, xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, phục hồi và phát triển kinh tế.
II- Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1: Em hãy giới thiệu với bạn bè về vương quốc Lào?
Câu 2: Nêu đặc điểm kinh tế nước ta dưới thời nhà Trần?
-------------------------------Hết-------------------------
DUYỆT CỦA BGH
DUYỆT CỦA TTCM
GIÁO VIÊN RA ĐỀ
TRƯỜNG THCS NHUẾ DƯƠNG
TỔ: KHXH
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HKI
Năm học: 2017 – 2018.
Môn: KHXH 7(sử)
Thời gian làm bài: 45 phút(Không kể thời gian giao đề)
I- Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ các tầng lớp nào của xã hội?
A. Nông dân tự do có nhiều ruộng đất.
B. Tướng lĩnh quân sự và quí tộc có nhiều ruộng đất.
C. Nô lệ được giải phóng.
D. Tất cả các thành phần trên.
Câu 2. Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào
A. Tăng lữ quí tộc và nông dân.
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
C.Chủ nô và nô lệ.
D. Địa chủ và nông dân
Câu 3. Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?
A.Thu vàng bạc, hương liệu từ Ấn Độ và phương Đông.
B.Các thành thị trung đại.
C.Vốn và công nhân làm thuê.
D.Sự phá sản của chế độ phong kiến.
Câu 4. Những nước nào đi đầu trong các cuộc phát kiến địa lí?
A.Anh, Pháp.
B. Đức, I-ta-li-a.
C.Tây ban-nha, Bồ-đào-nha.
D. Pháp, Bồ-đào-nha.
Câu 5. Người Trung Quốc đã xây dựng nhà nước đầu tiên của mình từ khi nào ?
A. 2000 năm TCN.
B. 1000 năm TCN.
C. 3000 năm TCN.
D.4000 năm TCN.
Câu 6. Điều nào chứng tỏ trình độ phát triển cao của nghề luyện kim dưới Vương triều Gúp-ta?
A .Đúc được cột sắt, đúc tượng Phật bằng sắt cao 2m.
B.Đúc được cột sắt không rỉ, tượng Phật bằng đồng cao 2m
C. Nghề khai mỏ phát triển , khai thác sắt, đồng, vàng.
D. Đúc một cột sắt cao 7, 25 m, nặng 6500 kg.
Câu 7. Kinh Vê-đa là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của đạo nào?
Đạo Phật.
B. Đạo Bà-la-môn và Đạo Hin-đu
C. Đạo Hồi
D. Đạo Thiên chúa.
Câu 8. Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:
A. Địa chủ và nông nô.
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
C.Địa chủ và nông dân lĩnh canh.
D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.
Câu 9. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?
A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất.
B.Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta.
C. Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép nhà Đinh nhường ngôi.
D. Đinh Tiên Hoàng mất, các thế lực trong triều ủng hộ Lê Hoàn.
Câu 10. Việc nhà Lý dời đô về Thăng Long có ý nghĩa như thế nào?
A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.
B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.
C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.
D.Dời đô về Thăng Long biểu hiện sự phát triển của đất nước, vì Thăng Long có vị trí trung tâm, có điều kiện giao thông thủy bộ thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.
Câu 11. Cấm quân là
A. Quân phòng vệ biên giới.
B. Quân phòng vệ các lộ.
C. Quân phòng vệ các phủ.
D. Quân bảo vệ Vua và Kinh thành.
Câu12. Tại sao lại nói rằng nước Đại Việt dưới thời Trần phát triển hơn dưới thời Lý?
A. Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật.
B. Thời Trần xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng.
C. Thời Trần phục hồi và phát triển kinh tế.
D.Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật, xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, phục hồi và phát triển kinh tế.
II- Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1: Em hãy giới thiệu với bạn bè về vương quốc Lào?
Câu 2: Nêu đặc điểm kinh tế nước ta dưới thời nhà Trần?
-------------------------------Hết-------------------------
DUYỆT CỦA BGH
DUYỆT CỦA TTCM
GIÁO VIÊN RA ĐỀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Quý
Dung lượng: 40,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)