ĐỀ THI KSCL
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Bình |
Ngày 26/04/2019 |
84
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI KSCL thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN
( Đề thi gồm 02 trang)
ĐỀ THI KSCL CHUYÊN ĐỀ KHỐI 10
MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4:
“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp. Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên.”
Câu 1. Văn bản trên được trích trong tác phẩm nào? Của tác giả nào?(0,25 đ) Câu 2. Nêu nội dung của đoạn văn trên. (0,5 điểm) Câu 3. Giải thích nghĩa của từ “Hiền tài”,“nguyên khí”. (0,5điểm) Câu 4. Tìm biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên. (0,25điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 5 đến Câu 8:
Nắng Ba Đình mùa thu
Thắm vàng trên lăng Bác
Vẫn trong vắt bầu trời
Ngày tuyên ngôn Độc lập.
Ta đi trên quảng trường
Bâng khuâng như vẫn thấy
Nắng reo trên lễ đài
Có bàn tay Bác vẫy.
Ấm lòng ta biết mấy
Ánh mắt Bác nheo cười
Lồng lộng một vòm trời
Sau mái đầu của Bác...
(Nắng Ba Đình – Nguyễn Phan Hách)
Câu 5. Văn bản trên được trình bày theo các phương thức biểu đạt nào? (0,25 điểm)
Câu 6. Hãy chỉ ra biện pháp tu từ và cho biết hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ: (0,5 điểm)
Ta đi trên quảng trường
Bâng khuâng như vẫn thấy
Nắng reo trên lễ đài
Có bàn tay Bác vẫy.
Câu 7. Đoạn thơ trên gợi nhớ đến sự kiện lịch sử nào của nước ta? (0,25 điểm)
Câu 8. Trình bày cảm xúc của mình về sự kiện trọng đại được nhắc đến trong đoạn thơ trên bằng một đoạn văn khoảng 5 -7 dòng. (0,5 điểm)
II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)
Cảm nhận của anh (chị) về đoạn trích sau:
Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,
Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.
Ngoài rèm thước chẳng mách tin, Trong rèm dường đã có đèn biết chăng ?
( Trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” – Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn,)
--------------------Hết--------------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:…………………………….; SBD:………………………………..
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN
ĐÁP ÁN ĐỀ THI KSCL CHUYÊN ĐỀ KHỐI 10
MÔN: NGỮ VĂN 10
Phần
Đáp án
Điểm
I
Đọc hiểu
3 điểm
Câu 1
- Văn bản trên được trích trong tác phẩm Hiền tài là nguyên khí của quốc gia. - Tác giả Thân Nhân Trung
0,25
Câu 2
- Nội dung: Tầm quan trọng và ý nghĩa của hiền tài đối với đất nước.
0,5
Câu 3
- Hiền tài: người tài cao ,học rộng và có đạo đức. - Nguyên khí: khí chất ban đầu làm nên sự sống còn và phát triển của sự vật.
0,5
Câu 4
- Biện pháp tu từ phép đối Nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao >< nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp
0,25
Câu 5
phương thức miêu tả và phương thức biểu cảm
0,25
Câu 6
- Biện pháp tu từ: nhân hóa nắng reo
- Hiệu quả: thể hiện không khí vui tươi, phấn khởi và niềm hạnh phúc lớn lao của cả dân tộc trong ngày vui trọng đại.
0,5
Câu 7
- Sự kiện lịch sử được gợi ra là: Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình ngày 2.9.1945
0,25
Câu 8
- Bày tỏ tình cảm chân thành, sâu sắc với ngày lễ tuyên bố nền độc lập, tự do của dân tộc : tự hào, sung sướng, xúc động,…
0,5
II
Làm văn
7,0
Cảm nhận của anh (
( Đề thi gồm 02 trang)
ĐỀ THI KSCL CHUYÊN ĐỀ KHỐI 10
MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4:
“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp. Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên.”
Câu 1. Văn bản trên được trích trong tác phẩm nào? Của tác giả nào?(0,25 đ) Câu 2. Nêu nội dung của đoạn văn trên. (0,5 điểm) Câu 3. Giải thích nghĩa của từ “Hiền tài”,“nguyên khí”. (0,5điểm) Câu 4. Tìm biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên. (0,25điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 5 đến Câu 8:
Nắng Ba Đình mùa thu
Thắm vàng trên lăng Bác
Vẫn trong vắt bầu trời
Ngày tuyên ngôn Độc lập.
Ta đi trên quảng trường
Bâng khuâng như vẫn thấy
Nắng reo trên lễ đài
Có bàn tay Bác vẫy.
Ấm lòng ta biết mấy
Ánh mắt Bác nheo cười
Lồng lộng một vòm trời
Sau mái đầu của Bác...
(Nắng Ba Đình – Nguyễn Phan Hách)
Câu 5. Văn bản trên được trình bày theo các phương thức biểu đạt nào? (0,25 điểm)
Câu 6. Hãy chỉ ra biện pháp tu từ và cho biết hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ: (0,5 điểm)
Ta đi trên quảng trường
Bâng khuâng như vẫn thấy
Nắng reo trên lễ đài
Có bàn tay Bác vẫy.
Câu 7. Đoạn thơ trên gợi nhớ đến sự kiện lịch sử nào của nước ta? (0,25 điểm)
Câu 8. Trình bày cảm xúc của mình về sự kiện trọng đại được nhắc đến trong đoạn thơ trên bằng một đoạn văn khoảng 5 -7 dòng. (0,5 điểm)
II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)
Cảm nhận của anh (chị) về đoạn trích sau:
Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,
Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.
Ngoài rèm thước chẳng mách tin, Trong rèm dường đã có đèn biết chăng ?
( Trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” – Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn,)
--------------------Hết--------------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:…………………………….; SBD:………………………………..
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN
ĐÁP ÁN ĐỀ THI KSCL CHUYÊN ĐỀ KHỐI 10
MÔN: NGỮ VĂN 10
Phần
Đáp án
Điểm
I
Đọc hiểu
3 điểm
Câu 1
- Văn bản trên được trích trong tác phẩm Hiền tài là nguyên khí của quốc gia. - Tác giả Thân Nhân Trung
0,25
Câu 2
- Nội dung: Tầm quan trọng và ý nghĩa của hiền tài đối với đất nước.
0,5
Câu 3
- Hiền tài: người tài cao ,học rộng và có đạo đức. - Nguyên khí: khí chất ban đầu làm nên sự sống còn và phát triển của sự vật.
0,5
Câu 4
- Biện pháp tu từ phép đối Nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao >< nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp
0,25
Câu 5
phương thức miêu tả và phương thức biểu cảm
0,25
Câu 6
- Biện pháp tu từ: nhân hóa nắng reo
- Hiệu quả: thể hiện không khí vui tươi, phấn khởi và niềm hạnh phúc lớn lao của cả dân tộc trong ngày vui trọng đại.
0,5
Câu 7
- Sự kiện lịch sử được gợi ra là: Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình ngày 2.9.1945
0,25
Câu 8
- Bày tỏ tình cảm chân thành, sâu sắc với ngày lễ tuyên bố nền độc lập, tự do của dân tộc : tự hào, sung sướng, xúc động,…
0,5
II
Làm văn
7,0
Cảm nhận của anh (
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)