Đề thi KS giữa kì
Chia sẻ bởi Huy Chi |
Ngày 17/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Đề thi KS giữa kì thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Phòng GD&ĐT Lâm Thao
Trường THCS Lâm Thao
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ
NĂM HỌC: 2014 -2015
Môn: Ngữ Văn 6
Thời gian: 120 phút ( Không kể thời gian giao đề )
Câu 1( 1,5 điểm):
Phân tích ý nghĩa của chi tiết: “Mã Lương lấy bút vẽ một con chim, chim tung cánh bay lên trời cất tiếng hót líu lo; Mã Lương vẽ tiếp một con cá, cá vẫy đuôi trườn xuống sông bơi lượn trước mắt em.”
( Cây bút thần, Ngữ Văn 6 - Tập 1)
Câu 2 ( 2,5 điểm):
Đọc câu văn sau và thực hiện các nhiệm vụ ở bên dưới:
“ Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.”
( Sơn Tinh, Thủy Tinh, Ngữ Văn 6 - Tập 1)
a. Xác định cụm danh từ có trong câu văn trên.
b. Các từ ruộng đồng, nhà cửa thuộc kiểu cấu tạo từ nào?
c. Tìm hai từ được dùng với nghĩa chuyển trong câu văn trên.
d. Từ lềnh bềnh là từ thuần Việt hay từ mượn?
Câu 3 ( 6 điểm):
Kể về một người thân mà em yêu quí nhất trong gia đình.
……………………..Hết……………………..
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên………………………...............Phòng thi……………….Số báo danh……
HƯỚNG DẪN CHẤM THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I
NĂM HỌC: 2014- 2015
Môn: Ngữ Văn 6
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
1
Ý nghĩa của chi tiết:
- Là chi tiết tưởng tượng kì ảo tạo sự hấp dẫn cho câu chuyện
- Nhằm thần kì hóa tài năng của Mã Lương-> Thể hiện ước mơ về khả năng kì diệu của con người
- Khẳng định tài năng có được là kết quả của ý chí quyết tâm, kiên trì khổ luyện
0,5
0,5
0,5
2
a. Cụm DT: Lưng đồi; sườn núi; thành Phong Châu, một biển nước
b. Từ ruộng đồng, nhà cửa thuộc kiểu từ ghép
c. Hai từ dùng với nghĩa chuyển: Lưng( đồi), sườn (núi)
d. Từ lềnh bềnh là từ thuần Việt
1
0,25
1
0,25
3
* Yêu cầu chung:
- Biết làm bài văn kể chuyện đời thường dạng bài nghiêng về kể người, biết sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm trong khi kể; bố cục 3 phần, mạch lạc; lời kể hấp dẫn…
* Yêu cầu cụ thể:
A. Mở bài:
- Giới thiệu người thân mà em yêu quí nhất trong gia đình.
- Cảm nghĩ khái quát về người thân
B. Thân bài
I. Kể sơ qua về nét ngoại hình nổi bật của người thân
- Dáng người
- Mái tóc
- Làn da
….
II. Kể về sở thích của người thân
- Kể tên sở thích
- Các biểu hiện cụ thể của sở thích được bộc lộ qua lời nói, việc làm…
III. Kể về tính cách, phẩm chất của người thân
- Kể tên tính cách, phẩm chất
- Biểu hiện cụ thể của tính cách, phẩm chất được bộc lộ qua lời nói; việc làm; thái độ với công việc; thái độ, tình cảm với các thành viên trong gia đình, với hàng xóm…
C. Kết bài
- Bộc lộ tình cảm, mong ước, lời hứa hẹn… với người thân
0,5
1
1
3
0,5
Lưu ý: Giám khảo vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm. Cần trân trọng những sáng tạo của học sinh.
Phòng GD&ĐT Lâm Thao
TRƯỜNG THCS LÂM THAO
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM
NĂM HỌC: 2014 -2015
Môn: Ngữ Văn 6
Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề )
Câu 1: ( 2 điểm)
Cho câu văn sau:
“ Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.”
a, Câu văn trên thuộc văn bản nào? Của tác giả nào?
b, Phân tích tác dụng của phép tu từ trong câu văn trên.
Câu 2: (2 điểm)
Xác định chủ ngữ
Trường THCS Lâm Thao
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ
NĂM HỌC: 2014 -2015
Môn: Ngữ Văn 6
Thời gian: 120 phút ( Không kể thời gian giao đề )
Câu 1( 1,5 điểm):
Phân tích ý nghĩa của chi tiết: “Mã Lương lấy bút vẽ một con chim, chim tung cánh bay lên trời cất tiếng hót líu lo; Mã Lương vẽ tiếp một con cá, cá vẫy đuôi trườn xuống sông bơi lượn trước mắt em.”
( Cây bút thần, Ngữ Văn 6 - Tập 1)
Câu 2 ( 2,5 điểm):
Đọc câu văn sau và thực hiện các nhiệm vụ ở bên dưới:
“ Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.”
( Sơn Tinh, Thủy Tinh, Ngữ Văn 6 - Tập 1)
a. Xác định cụm danh từ có trong câu văn trên.
b. Các từ ruộng đồng, nhà cửa thuộc kiểu cấu tạo từ nào?
c. Tìm hai từ được dùng với nghĩa chuyển trong câu văn trên.
d. Từ lềnh bềnh là từ thuần Việt hay từ mượn?
Câu 3 ( 6 điểm):
Kể về một người thân mà em yêu quí nhất trong gia đình.
……………………..Hết……………………..
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên………………………...............Phòng thi……………….Số báo danh……
HƯỚNG DẪN CHẤM THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I
NĂM HỌC: 2014- 2015
Môn: Ngữ Văn 6
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
1
Ý nghĩa của chi tiết:
- Là chi tiết tưởng tượng kì ảo tạo sự hấp dẫn cho câu chuyện
- Nhằm thần kì hóa tài năng của Mã Lương-> Thể hiện ước mơ về khả năng kì diệu của con người
- Khẳng định tài năng có được là kết quả của ý chí quyết tâm, kiên trì khổ luyện
0,5
0,5
0,5
2
a. Cụm DT: Lưng đồi; sườn núi; thành Phong Châu, một biển nước
b. Từ ruộng đồng, nhà cửa thuộc kiểu từ ghép
c. Hai từ dùng với nghĩa chuyển: Lưng( đồi), sườn (núi)
d. Từ lềnh bềnh là từ thuần Việt
1
0,25
1
0,25
3
* Yêu cầu chung:
- Biết làm bài văn kể chuyện đời thường dạng bài nghiêng về kể người, biết sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm trong khi kể; bố cục 3 phần, mạch lạc; lời kể hấp dẫn…
* Yêu cầu cụ thể:
A. Mở bài:
- Giới thiệu người thân mà em yêu quí nhất trong gia đình.
- Cảm nghĩ khái quát về người thân
B. Thân bài
I. Kể sơ qua về nét ngoại hình nổi bật của người thân
- Dáng người
- Mái tóc
- Làn da
….
II. Kể về sở thích của người thân
- Kể tên sở thích
- Các biểu hiện cụ thể của sở thích được bộc lộ qua lời nói, việc làm…
III. Kể về tính cách, phẩm chất của người thân
- Kể tên tính cách, phẩm chất
- Biểu hiện cụ thể của tính cách, phẩm chất được bộc lộ qua lời nói; việc làm; thái độ với công việc; thái độ, tình cảm với các thành viên trong gia đình, với hàng xóm…
C. Kết bài
- Bộc lộ tình cảm, mong ước, lời hứa hẹn… với người thân
0,5
1
1
3
0,5
Lưu ý: Giám khảo vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm. Cần trân trọng những sáng tạo của học sinh.
Phòng GD&ĐT Lâm Thao
TRƯỜNG THCS LÂM THAO
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM
NĂM HỌC: 2014 -2015
Môn: Ngữ Văn 6
Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề )
Câu 1: ( 2 điểm)
Cho câu văn sau:
“ Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.”
a, Câu văn trên thuộc văn bản nào? Của tác giả nào?
b, Phân tích tác dụng của phép tu từ trong câu văn trên.
Câu 2: (2 điểm)
Xác định chủ ngữ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huy Chi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)